K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2024

2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Quãng đường AB dài:

48 × 2,5 = 120 (km)

Nếu người đó đi ô tô với vận tốc 60 km/giờ thì mất khoảng thời gian là:

120 : 60 = 2 (giờ)

1 tháng 4 2024

a) 40 phút = 2/3 giờ

1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Vận tốc của Nam:

24 : 2/3 = 36 (km/giờ)

Quãng đường từ nhà Nam lên quận dài:

36 × 1,5 = 54 (km)

b) Muốn đến quận lúc 8 giờ 15 phút thì Nam phải khởi hành từ nhà lúc:

8 gờ 15 phút - 15 phút - 1 giờ 30 phút = 6 giờ 30 phút

\(A=\dfrac{5\cdot4^6\cdot9^4-3^9\cdot\left(-8\right)^4}{4\cdot2^{13}\cdot3^8+2\cdot8^4\cdot\left(-27\right)^3}\)

\(=\dfrac{5\cdot2^{12}\cdot3^8-3^9\cdot2^{12}}{2^{15}\cdot3^8-2^{13}\cdot3^9}\)

\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^8\left(5-3\right)}{2^{13}\cdot3^8\left(2^2-3\right)}\)

\(=\dfrac{2^{13}}{2^{13}}=1\)

1 tháng 4 2024

MỌI NGƯỜI GIÚP MK VS Ạ

 

1 tháng 4 2024

loading...  

a) ∆ADE vuông tại E

⇒ AD là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất

⇒ AE < AD (1)

∆CDF vuông tại F

⇒ CD là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất

⇒ CF < CD (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AE + CF < AD + CD

⇒ AE + CF < AC

b) Xét hai tam giác vuông: ∆ADE và ∆CDF có:

AD = CD (do D là trung điểm của AC)

∠ADE = ∠CDF (đối đỉnh)

⇒ ∆ADE = ∆CDF (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AE = CF (hai cạnh tương ứng)

1 tháng 4 2024

 rảnh à

1 tháng 4 2024

??????????????????????????

1 tháng 4 2024

Em phải ghi các kết quả ra đây thì olm nới có thể chỉ rõ kết quả nào trong đó là đúng em nhé!

Đúng rồi đó bạn 

1 tháng 4 2024

số học sinh của trường có thể là 280 hoặc 501.

1 tháng 4 2024

Yêu cầu bạn Hoàng Minh Quân không bình luận lung tung trong diễn đàn!

1 tháng 4 2024

Giả sử mỗi con thỏ có 2 chân

Do số gà nhiều hơn số thỏ là 30 con nên nhiều hơn số chân là:

30 × 2 = 60 (chân)

Thực tế mỗi con thỏ nhiều hơn mỗi con gà số chân là:

4 - 2 = 2 (chân)

Số con thỏ là:

(60 - 24) : 2 = 18 (con)

Số con gà là:

18 + 30 = 48 (con)

Gọi số học sinh của trường là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số học khi xếp hàng 13 thì dư 4 em nên \(x-4\in B\left(13\right)\)

=>\(x-4\in\left\{...;247;260;273;...;598;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{...;251;264;277;...;602;...\right\}\)

mà 250<=x<=600

nên \(x\in\left\{251;264;277;...;589\right\}\left(1\right)\)

Số học sinh khi xếp hàng 17 thì dư 9 em nên \(x-9\in B\left(17\right)\)

=>\(x-9\in\left\{...;255;272;...;595;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{...;264;281;...;604;...\right\}\)

mà 250<=x<=600

nên \(x\in\left\{264;281;...;587\right\}\left(2\right)\)

Số học sinh khi xếp hàng 5 thì vừa hết nên \(x\in B\left(5\right)\)

mà 250<=x<=600

nên \(x\in\left\{250;255;260;...;600\right\}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra 

\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{251;264;...;589\right\}\\x\in\left\{264;281;...;587\right\}\\x\in\left\{250;255;260;...;600\right\}\end{matrix}\right.\)

=>x=485

Vậy: Số học sinh là 485 bạn