lúc 9 giờ 15 phút hai ô tô khởi hành tại tỉnh A và B cách nhau 240km,đi về phái nhau.Vận tốc xe đi từ A là 55km/giờ,vận tốc xe đi từ B là 65km/giờ.Hỏi 2 xe gặp nhau cách A bao xa và gặp nhau lúc mấy giờ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu ta lấy 88.000đ (5 gói kẹo và 4 gói bánh) - 48.000đ (3 gói kẹo và 2 gói bánh) = 40.000đ (2 gói kẹo và 2 gói bánh) => Giá tiền 1 gói bánh và 1 gói kẹo là: 40.000đ : 2 = 20.000đ.
Đáp số: 20.000đ
Phân số chỉ diện tích làm đường đi là:
\(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)(diện tích thửa ruộng)
Diện tích thửa ruộng là:
\(30:\dfrac{1}{6}=180\)(m2)
Đáp số: 180 m2
a: \(BE+CE=BC\)
=>\(CE+\dfrac{1}{3}BC=BC\)
=>\(EC=\dfrac{2}{3}BC\)
Ta có: BD=BA
mà B nằm giữa D và A
nên B là trung điểm của DA
Xét ΔCAD có
CB là đường trung tuyến
\(CE=\dfrac{2}{3}CB\)
Do đó: E là trọng tâm của ΔCAD
Xét ΔCAD có
E là trọng tâm
AE cắt CD tại K
Do đó: K là trung điểm của CD
=>KC=KD
b: Xét ΔDAC có
E là trọng tâm
DE cắt AC tại M
Do đó: M là trung điểm của AC
=>\(DE=\dfrac{2}{3}DM=\dfrac{2}{3}\cdot9=6\left(cm\right)\)
Ta có DE+EM=DM
=>EM+6=9
=>EM=3(cm)
Ta có: \(p^2-4=p^2-2p+2p-4=p\left(p-2\right)+2\left(p-2\right)=\left(p+2\right)\left(p-2\right)\)
Mà: \(p^2-4\) là số nguyên tố nên chỉ chia hết cho 1 và chính nó
⇒ Trong 2 số \(p+2,p-2\) phải có một số là 1 và một số là số nguyên tố
TH1: \(p+2=1\Rightarrow p=-1\) (loại)
TH2: \(p-2=1\Rightarrow p=3\) (nhận)
Thử với `p^2+4`: \(3^2+4=13\) là số nguyên tố (nhận)
Vậy khi `p=3` thì `p^2+4` và `p^2-4` là số nguyên tố
a) ĐK: \(x\ne\pm2\)
b) \(A=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{2}{x-2}\right):\left(1-\dfrac{x}{x+2}\right)\)
\(=\left[\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right]:\left[\dfrac{x+2}{x+2}-\dfrac{x}{x+2}\right]\)
\(=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\dfrac{2}{x+2}\)
\(=\dfrac{-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{2}\)
\(=\dfrac{-3}{x-2}\)
a: Gọi d=ƯCLN(n+1;2n+3)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(2n+3-2n-2⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(n+1;2n+3)=1
=>\(\dfrac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
b: Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(4n+6-4n-8⋮d\)
=>\(-2⋮d\)
mà 2n+3 lẻ
nên d=1
=>ƯCLN(2n+3;4n+8)=1
=>\(\dfrac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản
15 phút = `1/4` giờ
Sau 15 phút tàu hỏa đi được:
\(\dfrac{1}{4}\times192=48\left(km\right)\)
ĐS: ...
1313/2828 - x = 2323/4646
13/28 - x = 1/2
x = 13/28 - 1/2
x = -1/28 < 0 (lớp 4 chưa học số âm, em xem lại đề nhé)
\(\dfrac{1313}{2828}-x=\dfrac{2323}{4646}\)
\(\dfrac{13\times101}{28\times101}-x=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{13}{28}-x=\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{13}{28}-\dfrac{1}{2}\)
\(x=-\dfrac{1}{28}\)
Tổng vận tốc hai xe:
55 + 65 = 120 (km/giờ)
Thời gian từ lúc hai xe khởi hành đến lúc gặp nhau:
240 : 120 = 2 (giờ)
Hai xe gặp nhau cách A một khoảng:
55 × 2 = 110 (km)
Hai xe gặp nhau lúc:
9 giờ 15 phút + 2 giờ = 11 giờ 15 phút
Tổng vận tốc của hai xe là:
\(55+65=120\left(km/h\right)\)
Hai xe gặp nhau sau:
\(240:120=2\) (giờ)
Hai xe gặp nhau cách A:
\(55\times2=110\left(km\right)\)
Hai xe gặp nhau lúc:
9 giờ 15 phút + 2 giờ = 11 giờ 15 phút
Đáp số: ...