K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5B:

a: \(\dfrac{3}{16}\cdot\dfrac{-2}{7}+\dfrac{6}{32}\cdot\dfrac{-12}{7}\)

\(=\dfrac{3}{16}\cdot\dfrac{-2}{7}+\dfrac{3}{16}\cdot\dfrac{-12}{7}\)

\(=\dfrac{3}{16}\left(-\dfrac{2}{7}-\dfrac{12}{7}\right)\)

\(=\dfrac{3}{16}\cdot\left(-2\right)=-\dfrac{3}{8}\)

b: \(\dfrac{7}{8}:\left(\dfrac{-5}{6}+\dfrac{1}{9}\right)+\dfrac{7}{8}:\left(3+\dfrac{-2}{5}\right)\)

\(=\dfrac{7}{8}:\dfrac{-15+2}{18}+\dfrac{7}{8}:\dfrac{-13}{5}\)

\(=\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{-18}{13}+\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{-5}{13}\)

\(=\dfrac{7\cdot\left(-23\right)}{104}=\dfrac{-161}{104}\)

c: \(\dfrac{8}{5}\cdot\dfrac{45}{17}\cdot\left(-\dfrac{25}{16}\right)\cdot\left(-\dfrac{34}{9}\right)\)

\(=\dfrac{8}{5}\cdot\dfrac{45}{17}\cdot\dfrac{25}{16}\cdot\dfrac{34}{9}\)

\(=\dfrac{8}{16}\cdot\dfrac{25}{5}\cdot\dfrac{45}{9}\cdot\dfrac{34}{17}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot5\cdot2=25\)

5A:

a: \(\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{3}{-16}+\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{-13}{16}\)

\(=\dfrac{1}{7}\left(-\dfrac{3}{16}-\dfrac{13}{16}\right)\)

\(=\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{-16}{16}=-\dfrac{1}{7}\)

b: \(\left(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{4}{7}+\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{-5}\right):\dfrac{4}{7}\)

\(=\left(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{-2}{5}\right):\dfrac{4}{7}\)

\(=\left(1-1\right):\dfrac{4}{7}=0:\dfrac{4}{7}=0\)

c: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{3}{26}-\dfrac{1}{14}\cdot\dfrac{-4}{13}\)

\(=\dfrac{9}{182}+\dfrac{4}{182}=\dfrac{13}{182}=\dfrac{1}{14}\)

d: \(\left(-0,25\right)\cdot1\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{-5}{16}\cdot\left(2\dfrac{2}{7}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{-5}{16}\cdot\dfrac{16}{7}\)

\(=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{6}{28}=\dfrac{3}{14}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5

Lời giải:
$M=\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+....+\frac{2023}{3^{2023}}$

$3M=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+....+\frac{2023}{3^{2022}}$

$\Rightarrow 3M-M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2022}}-\frac{2023}{3^{2023}}$

$\Rightarrow 2M+\frac{2023}{3^{2023}}=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2022}}$

$\Rightarrow 3(2M+\frac{2023}{3^{2023}})=3+1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2021}}$

$\Rightarrow 3(2M+\frac{2023}{3^{2023}})-(2M+\frac{2023}{3^{2023}})=3-\frac{1}{3^{2022}}$

$\Rightarrow 2(2M+\frac{2023}{3^{2023}})=3-\frac{1}{3^{2022}}$

$\Rightarrow M=\frac{3}{4}-\frac{1}{4.3^{2022}}-\frac{2023}{2.3^{2023}}< \frac{3}{4}$
Mà hiển nhiên $M>0$

$\Rightarrow 0< M < \frac{3}{4}$

Nên $M$ không là số nguyên.

 

Tỉ số giữa giá điện tháng 4 và tháng 3 là:

\(100\%-10\%=90\%=\dfrac{9}{10}\)

Tỉ số giữa giá điện tháng 5 và tháng 3 là:

\(\dfrac{9}{10}\times\left(1+10\%\right)=\dfrac{9}{10}\times1,1=\dfrac{99}{100}=99\%=100\%\text{ }\)-1%

=>Giá điện tháng 5 thấp hơn tháng 3 là 1%

23 tháng 5

Bài 1

loading...  

a) Do A nằm trên tia Ox, B nằm trên tia Oy nên:

AB = OA + OB

= 8 + 6

= 14 (cm)

b) Ta có:

OB = 6OC

⇒ OC = OB : 6

= 6 : 6

= 1 (cm)

⇒ BC = OB + OC

= 6 + 1

= 7 (cm)

AC = OA - OC

= 8 - 1

= 7 (cm)

Do điểm C nằm giữa hai điểm A và B

Và AC = BC = 7 (cm)

⇒ C là trung điểm của AB

23 tháng 5

Bài 2

Diện tích ao cũ tăng thêm:

4 - 1 = 3 (lần)

Diện tích ao cũ là:

300 : 3 = 100 (m²)

Diện tích ao mới là:

300 + 100 = 400 (m²)

Do 20 . 20 = 400 nên cạnh ao mới là 20 (m)

Chu vi ao mới:

20 . 4 = 80 (m)

Số cọc cần để rào đủ xung quanh ao mới:

80 : 2 = 40 (cọc)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5

Bài 5:

Trên cùng tia $Ox$ ta có $OB< OC$ nên $B$ nằm giữa $O$ và $C$.

Khi đó:

$OB+BC=OC$
$BC=OC-OB=7-3=4$ (cm)

b.

$E\in Oy, B\in Ox$, mà $Ox,Oy$ là 2 tia đối nhau nên $OB, OE$ nằm trên 2 tia đối nhau.

$\Rightarrow O$ nằm giữa $E,B$.

Mà $OE=OB=3$ (cm)

$\Rightarrow O$ là trung điểm $EB$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5

Bài 4:

Khi mua một chiếc điện thoại người mua được giảm số tiền là:

$5500000\times 10:100=550000$ (đồng)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5

Đề bạn ghi các dấu và ký tự không rõ ràng. Bạn xem lại.

22 tháng 5

đề bài thiếu bạn xem lại đi

 

22 tháng 5

  Giải

a) Quãng đường Lan đi bộ là:
3 x 12 x 60 = 2160 (cm)
Đổi 2160 cm = 21,6 m
Quãng đường Lan cùng bố đi xe máy là:
2750 - 21,6 = 2728,4 (m)
b) Thời gian để Lan cùng bố đi xe máy là:
15 - 12 = 3 (phút)
Đổi 3 phút = 180 giây
Vận tốc của xe máy cần đạt để kịp về nhà là:
2728,4 : 180 = 15,16 (m/giây)
Đáp số: ...

22 tháng 5

 

Vận tốc 3cm/ giờ là sao em ơi? Ốc sên đi chữ người thì làm gì mà đi được như vậy.