K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Dưới đây là hai đoạn mở bài. Theo em cách mở đoạn của hai đoạn văn có gì khác nhau?a) Mẹ là người thân gần gũi nhất của em. Mẹ lúc nào cũng yêu em, và chăm sóc em chu đáo, đầy yêu thương.b) "Như chim mẹ giữa tán rừng cao lắm mưa, nhiều nắng, ngậm cành kết lá để tạo cho con một chiêc tổ ấm êm. Như bầy trâu rừng giữa đêm hoang của rừng thẳm vẫn biết dồn những đứa con non...
Đọc tiếp

Bài 1: Dưới đây là hai đoạn mở bài. Theo em cách mở đoạn của hai đoạn văn có gì khác nhau?

a) Mẹ là người thân gần gũi nhất của em. Mẹ lúc nào cũng yêu em, và chăm sóc em chu đáo, đầy yêu thương.

b) "Như chim mẹ giữa tán rừng cao lắm mưa, nhiều nắng, ngậm cành kết lá để tạo cho con một chiêc tổ ấm êm. Như bầy trâu rừng giữa đêm hoang của rừng thẳm vẫn biết dồn những đứa con non vào giữa đàn,nơi an toàn nhất." Mỗi người đều có một nơi an toàn nhất. Nơi đó chính là mẹ.

Bài 2: Viết mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp cho bài văn tả ông hoặc  của em.

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1

Bài 1: Dưới đây là hai đoạn mở bài. Theo em cách mở đoạn của hai đoạn văn có gì khác nhau?

a) Mẹ là người thân gần gũi nhất của em. Mẹ lúc nào cũng yêu em, và chăm sóc em chu đáo, đầy yêu thương.

b) "Như chim mẹ giữa tán rừng cao lắm mưa, nhiều nắng, ngậm cành kết lá để tạo cho con một chiêc tổ ấm êm. Như bầy trâu rừng giữa đêm hoang của rừng thẳm vẫn biết dồn những đứa con non vào giữa đàn,nơi an toàn nhất." Mỗi người đều có một nơi an toàn nhất. Nơi đó chính là mẹ.

Bài làm

Theo em, cách mở bài của câu a) mở bài trực tiếp. mở bài của câu b) là gián tiếp.

Bài 2: Viết mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp cho bài văn tả ông hoặc bà của em.

Bài làm

- Mở bài trực tiếp:

Bà Bình-bà ngoại của em, bà chính là người mà em yêu qúy nhất trên đời.

- Mở bài gián tiếp:

Trong gia đình, người gần gũi với em, chăm lo cho em từ thuở em mới lọt lòng, người mà hát những lời ru êm dịu để ru em ngủ, không ai khác, đó chính là bà ngoại kính yêu của em.

# Chúc bạn học tốt #

Bài 1: Từ đứng trong các câu sau có nghĩa là gì?a) Về môn Toán, An đứng đàu lớp...............................................................b) Lan và Hoa cãi nhau, tôi phải đứng ra để hòa giải...............................................................................................Bài 2: Đặt 2 câu với từ của:a) Một câu có từ của là danh từ:...........................................................................b) Một...
Đọc tiếp

Bài 1: Từ đứng trong các câu sau có nghĩa là gì?

a) Về môn Toán, An đứng đàu lớp...............................................................

b) Lan và Hoa cãi nhau, tôi phải đứng ra để hòa giải...............................................................................................

Bài 2: Đặt 2 câu với từ của:

a) Một câu có từ của là danh từ:...........................................................................

b) Một câu có từ của là quan hệ từ:.................................................................................

Bài 3: Câu: "Nhưng bình minh nơi thôn dã từ xưa tinh khiết, trong trẻo và rộn rã lạ lùng."

a) Một quan hệ từ. Đó là...................................................

b) Hai quan hệ từ. Đó là....................................................

c) Ba quan hệ từ. Đó là.....................................................

Bài 4: Hãy chỉ ra cái đúng và cái hay của sự so sánh trong câu thơ sau:

                                                Bà như quả ngọt chín rồi

                                  Càng thêm tuổi tác cáng tươi lòng vàng.

                                                                           (Võ Thanh An)

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Bài 5: Hãy tả về một người thầy, cô giáo của em.

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1

Bài 1: Từ đứng trong các câu sau có nghĩa là gì?

a) Về môn Toán, An đứng đầu lớp

Từ " đứng" có nghĩa là thứ tự xếp hạng.

b) Lan và Hoa cãi nhau, tôi phải đứng ra để hòa giải

Từ " đứng" có nghĩa là: xen vào giữa hai sự vật để gỡ rối.

Bài 2: Đặt 2 câu với từ của:

a) Một câu có từ của là danh từ:

- Của cải, vật chất, chỉ là thứ bề ngoài, còn tình cảm bên trong con người là vô giá.

b) Một câu có từ của là quan hệ từ:

Mẹ của tôi rất là hiền.

Bài 3: Câu: "Nhưng bình minh nơi thôn dã từ xưa tinh khiết, trong trẻo và rộn rã lạ lùng."

a) Một quan hệ từ. Đó là từ " Nhưng "

Bài 4: Hãy chỉ ra cái đúng và cái hay của sự so sánh trong câu thơ sau:

                                                Bà như quả ngọt chín rồi

                                  Càng thêm tuổi tác cáng tươi lòng vàng.

Bài làm

Trong câu thơ đó, tác giả Võ Thanh An đã ví 

- Bà-quả ngọt chín

- tuổi tác-cáng tươi lòng vàng

Chỉ người bà giống quả chín, nếu càng có tuổi thì lại càng già.

Bài 5: Hãy tả về một người thầy, cô giáo của em.

Bài làm

Nếu nhắc đến người mà suốt đời tôi không thể nào quên được bên cạnh gia đình tôi thì đó chính là cô giáo chủ nhiệm năm lớp bốn của tôi. Cho đến bây giờ, hình bóng của cô vẫn luôn tồn tại trong tâm trí tôi.

Cô giáo tôi năm nay đã ngoài ba mươi, nhưng trông cô vẫn trẻ trung lắm. Dáng người cô cao, hơi gầy. Cô có mái tóc dài, đen óng ả, mượt mà lúc nào cũng được cô để xõa đến ngang lưng. Ở người giáo viên ấy tỏa sáng với làn da trắng hồng hào, khiến cô lúc nào trông cũng trẻ hơn so với tuổi. Khuôn mặt cô tròn, cân đối, với một vầng trán cao. Trên khuôn mặt ấy nổi bật lên đôi mắt đen láy, sáng như vầng trăng trên bầu trời, lúc nào cũng ngắm nhìn chúng tôi bằng cái nhìn trìu mến đầy tình yêu thương. Làn môi hồng, mỏng manh, cô hay cười lắm, mỗi lần cô cười lại để lộ hàm răng trắng như sứ, đều tăm tắp cùng hai lúm đồng tiền khiến cô càng thêm duyên dáng. Đôi bàn tay cô mềm mại như búp măng non, ngày ngày viết những dòng chữ nắn nót như rồng múa phượng bay trên bảng.Cô có giọng nói trầm ấm, dịu dàng, mỗi giờ học của cô, tôi như đắm chìm vào trong từng câu từng chữ của bài giảng, lời cô như tiếng ru ấm áp của mẹ ngày tôi còn bé thơ vậy. Trang phục thường ngày của cô rất giản dị mà duyên dáng, khi thì bộ váy công sở nhạt màu, khi thì áo sơ mi cùng quần âu đen nghiêm túc , tất cả đều không làm mất đi vẻ xinh đẹp vốn có của cô mà càng làm cô trở nên đầy thu hút.Cô là một người giáo viên tận tâm và hết mình với nghề, cô luôn chăm lo, dạy dỗ chúng tôi từng li từng tí, truyền đạt kiến thức cho chúng tôi. Cô luôn yêu thương, dạy dỗ chúng tôi đến nơi đến chốn. Có đôi khi tôi thoáng nhìn thấy những cái nhăn mày, những ánh mắt buồn rầu của cô vì học sinh, những lúc như vậy, tôi càng thương cô hơn. Cũng có lúc cô thường tâm sự, cho học sinh lời khuyên bảo chân thành khi gặp khó khăn. Cô đã từng nói “ Niềm vui của cô mỗi khi đi dạy là được nhìn thấy nụ cười của học sinh, đó là động lực để cô tiếp tục công việc của mình” . Cô chính là một người giáo viên luôn tận tình, gần gũi với học trò, một người giáo viên luôn tràn đầy tâm huyết trong nghề nghiệp.
Cho đến bây giờ, tôi vẫn rất nhớ cô giáo của tôi,tôi yêu quý cô rất nhiều. Dù sau này có thế nào , tôi cũng sẽ luôn cố gắng để trở thành một người học trò khiến cô tự hào.

# Chúc bạn học tốt #

25 tháng 11 2018

Trong nhóm bạn thì Thu là đứa mà em chơi thân với nó nhất. Em và nó lúc nào cũng như hình với bóng đi đâu cũng có nhau, các bạn trong lớp vẫn hay trêu hai đứa bọn em là đôi đũa lệch. Vì em thì nhỏ con, gầy còi còn nó thì mập ú ra nhìn nó cứ tròn tròn như một con heo vậy. Nó cao hơn em nhiều, chắc em chỉ bằng tới cổ nó, mặt nó cũng rất tròn trĩnh, đặc biệt nó cười thì trông lại rất duyên

25 tháng 11 2018

Uyên Phương là người bạn thân nhất của em. Bạn 11 tuổi. Học cùng với em hồi lớp 5. Bạn cao và hơi béo một tí. Bạn có làn da trắng hồng. Hàm răng trắng tinh. Bạn học rất giỏi. Là một tổ trưởng gương mẫu. Bạn luôn giúp đỡ em trong học tập. Bạn rất thân thiện và hoà đồng. Vì học giỏi nên ai cũng yêu mến. Em rất vui khi có một người bạn như Phương.

25 tháng 11 2018

C.Có 3 QHT đó là: chỉ,thì,như

25 tháng 11 2018

theo mk là có 2 quan hệ từ là còn,như

25 tháng 11 2018

cà mau

kb 

học tốt

Một trong những người thân yêu nhất của em là bà ngoại. Từ lúc em mới chào đời, bà đã ru em bằng những lời ru ngọt ngào của làng quê xứ Quảng mến thương.

   Ngoại em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi, dáng người nhỏ nhắn, thanh mảnh. Đôi mắt bà rất sáng, bà nhìn em với ánh mắt hiền dịu đầy yêu thương. Khuôn mặt xương xương của bà đã hằn in những nếp nhăn vì năm tháng. Mái tóc bà bạc phơ, óng ánh, búi gọn gàng sau gáy. Tiếng nói nhẹ nhàng của bà nghe êm dịu vô cùng. Mỗi lần nghe bà gọi, em lại thấy yêu bà nhiều hơn. Bà đã truyền cho em bao yêu thương, tưởng như thời còn bé được nằm trong lòng bà nghe bà ru, bà hát. Những ngày thơ ấu, em được sống trong tình thương bao la của bà. Bà bao giờ cũng yêu quý và chăm sóc em chu đáo. Bằng những lời hát êm ái, những câu chuyện cổ tích li kì, bà đã ru em say nồng giấc ngủ. Em lớn lên từ lời ru ngọt ngào ấy.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/viet-mot-doan-van-ta-ngoai-hinh-nguoi-em-thuong-gap-c117a16483.html#ixzz5YBBYWrjZ

25 tháng 11 2018

Em lớn lên trong những câu chuyện cổ tích của bà, những câu chuyện đã cùng em lớn lên, nuôi dưỡng tâm hồn và cũng chứa đựng biêt bao tình cảm thương yêu của bà dành cho em. Bà ngoại chính là người em vô cùng yêu mến và kính trọng, ở bà luôn có một tình cảm ấm áp, khiến cho em vui vẻ, hạnh phúc mỗi khi ở bên bà.

Bà ngoại của em năm nay bảy mươi sáu tuổi, mái tóc của bà đã chấm bạc, đôi mắt của bà đã có những nếp nhăn của tuổi già, càng làm cho sự hiền hậu, nhân từ trong đôi mắt bà thêm ấm áp, chan chứa yêu thương. Em rất yêu đôi mắt của bà, bởi lúc nào bà cũng nhìn em bằng ánh mắt nhân hậu, yêu thương nhất, mang lại cho em cảm giác yên bình, chở che như khi còn nhỏ vậy. Bà ngoại em tuy đã lớn tuổi nhưng bà vẫn rất nhanh nhẹn, khỏe mạnh, những công việc nhà bà vẫn làm rất thành thạo và khéo léo, mỗi lần về thăm bà thì bà ngoại lại làm cho em những món ăn thật ngon như: thịt kho tàu hay sườn xào chua ngọt…, không những vậy, bà còn dạy em làm những món ăn đơn giản nên mỗi lần được về thăm bà thì em đều cảm thấy rất vui vẻ.

Khi còn nhỏ, vì bố mẹ em bận công tác nên mẹ em đã gửi em cho bà ngoại chăm sóc, bà đã chăm sóc cho em vô cùng chu đáo, yêu thương quan tâm em từ những thứ nhỏ nhặt nhất, dạy em những điều hay lẽ phải và kể cho em thật nhiều câu chuyện cổ tích thú vị. Bà hay kể cho em về câu chuyện chàng Thạch Sanh dũng cảm giết đại bàng cứu công chúa Quỳnh Nga, hay cô Tấm dịu hiền bước ra từ quả thị, nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn… Những câu chuyện của bà gắn liền với những kí ức tuổi thơ của em.

Bà ngoại là một người vô cùng đảm đang, tháo vát. Khi còn trẻ bà đã vừa lo việc đồng áng, vừa chăm sóc cho năm người con thơ dại, tuổi ăn tuổi lớn, bà em có thể làm được rất nhiều thứ, như bện chổi, đan rổ, làm quạt nan…Bà em rất khéo tay nên những vật dụng mà bà làm ra đều vô cùng đẹp mắt và xinh xắn. Và hiện nay, tuy bà đã lớn tuổi nhưng bà vẫn làm những công việc chăm sóc vườn tược, trồng rau, trồng quả…Bà luôn nói với chúng em nếu không làm gì mà chỉ ngồi một chỗ thì bà rất buồn tay, buồn chân, vì vậy mà bà trồng trọt, chăn nuôi như một thú vui của cuộc sống.

Tuy em không thể thường xuyên về thăm bà ngoại nhưng tình cảm yêu mến của em dành cho bà thì không bao giờ phai nhạt, những kí ức bên bà luôn sống động trong tâm hồn, gợi nhắc về tấm lòng nhân hậu, yêu thương của bà dành cho em. Em mong bà sống thật lâu cùng với chúng em để chúng em có thể yêu thương, phụng dưỡng bà, báo đáp phần nào công ơn dưỡng dục của bà dành cho chúng em.

25 tháng 11 2018

fuck khó vcl

1A..............................

2B......................................

3C...........................

Hk tốt

Tìm danh từ, động từ, tính từ trong bài thơ sau:                                    Mầm non Dưới vỏ một cành bàng                Một chú thỏ phóng nhanhCòn một vài lá đỏ                         Chẹn nấp vào bụi trắngMột non nho nhỏ                          Và tất cả im ắngCòn nằm ép lặng im                      Từ ngọn cỏ, làn rêu...                   ...
Đọc tiếp

Tìm danh từ, động từ, tính từ trong bài thơ sau:

                                    Mầm non 

Dưới vỏ một cành bàng                Một chú thỏ phóng nhanh

Còn một vài lá đỏ                         Chẹn nấp vào bụi trắng

Một non nho nhỏ                          Và tất cả im ắng

Còn nằm ép lặng im                      Từ ngọn cỏ, làn rêu...

                                                   Chợt một tiếng chim kêu:

Mầm ắt lin dim                              - Chiếp, chiu,chiu ! Xuân tới !                                           

Cố nhìn qua kẽ lá                           Tức thì trăm ngọn suối 

Thấy mây bay hối hả                      Nổi róc rách reo mừng

Thấy lất phất mưa phùn                  Tức thì ngàn chim muông

Rào rào trận lá tuôn                        Nổi hát ca vang dậy ...

Rải vàng đầy mặt đất                      

Rừng cây trông thưa thớt               Mầm non vừa nghe thấy 

Như chỉ vội với cành ...                   Vội bật chiếc vỏ rơi

                                                     Nó đứng dậy giữ trời

                                                     Khoác áo màu xanh biếc .     

3
25 tháng 11 2018

ai trả lời nhanh, đúng câu này mk sẽ k và kb cho

25 tháng 11 2018

Tìm danh từ, động từ, tính từ trong bài thơ sau:

                                    Mầm non 

Dưới vỏ một cành bàng                Một chú thỏ phóng nhanh

Còn một vài lá đỏ                         Chẹn nấp vào bụi trắng

Một non nho nhỏ                          Và tất cả im ắng

Còn nằm ép lặng im                      Từ ngọn cỏ, làn rêu...

                                                   Chợt một tiếng chim kêu:

Mầm ắt lin dim                              - Chiếp, chiu,chiu ! Xuân tới !                                           

Cố nhìn qua kẽ lá                           Tức thì trăm ngọn suối 

Thấy mây bay hối hả                      Nổi róc rách reo mừng

Thấy lất phất mưa phùn                  Tức thì ngàn chim muông

Rào rào trận lá tuôn                        Nổi hát ca vang dậy ...

Rải vàng đầy mặt đất                      

Rừng cây trông thưa thớt               Mầm non vừa nghe thấy 

Như chỉ vội với cành ...                   Vội bật chiếc vỏ rơi

                                                     Nó đứng dậy giữ trời

                                                     Khoác áo màu xanh biếc .     

Danh từ: vỏ, cành, bàng, lá, mầm, mây, mưa phùn, trận, mặt, đất, rừng, cây, chú, thỏ, bụi, ngọn, cỏ, làn, rêu, chim, xuân, suối, áo.

Động từ: nằm, lặng, im, ép, ắt, lim dim, cố, nhìn, qua, bay, lất phất, mưa, rào rào, tuôn, rải, phóng, chẹn, nấp, vào, im ắng, kêu, tới, nổi, reo, mừng, hát, ca, vang, dậy, nghe, thấy, bật, rơi, đứng, dậy, khoác.

Tính từ: đỏ, nho nhỏ, vàng, đầy, thưa thớt, trắng, non, xanh biếc.

            Học tốt nhé ~!!!!!!

25 tháng 11 2018

A . Nếu trời mưa thì ....chúng em được nghỉ học ...........................................................

B . Trời càng mưa ......to....... thì càng .....gây thiệt hại lớn ....................................

25 tháng 11 2018

A. Nếu trời mưa thì tôi sẽ nghỉ học.

B. Trời càng mưa lớn thì càng ngập lụt.

25 tháng 11 2018

em thưa thầy

em chào chị

anh ơi 

các bạn ơi

con thưa mẹ

thưa thầy em vào lớp ạ

thưa mẹ con đi học ạ

25 tháng 11 2018

5 đại từ xưng hô là:chị,chúng tôi,ta,các ngươi,chúng

-ta đẹp là do công cha mẹ,chứ đâu nhờ các ngươi

-chị đẹp là nhờ cơm gạo,sao chị khinh rẻ chúng tôi thế