A= (1^1+2^2+3^3+...+2022^2022)^2023.(8^2-576:3^2)^2024 ai giúp mik vs ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\dfrac{16}{15}+\dfrac{67}{27}-\dfrac{5}{9}+\dfrac{8}{5}\)
\(=\left(\dfrac{16}{15}+\dfrac{8}{5}\right)+\left(\dfrac{67}{27}-\dfrac{5}{9}\right)\)
\(=\dfrac{16+24}{15}+\dfrac{67-15}{27}\)
\(=\dfrac{40}{15}+\dfrac{52}{27}=\dfrac{124}{27}\)
b: \(\dfrac{37}{7}+\dfrac{123}{15}-\dfrac{6}{5}+\dfrac{26}{7}\)
\(=\left(\dfrac{37}{7}+\dfrac{26}{7}\right)+\left(\dfrac{123}{15}-\dfrac{6}{5}\right)\)
\(=\dfrac{63}{7}+\left(\dfrac{41}{5}-\dfrac{6}{5}\right)\)
\(=9+\dfrac{35}{5}=9+7=16\)
a: Xét ΔABD và ΔAMD có
AB=AM
\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAMD
b: Ta có;ΔABD=ΔAMD
=>DB=DM và \(\widehat{ABD}=\widehat{AMD}\)
Xét ΔDIB vuông tại I và ΔDKM vuông tại K có
DB=DM
\(\widehat{DBI}=\widehat{DMK}\)
Do đó: ΔDIB=ΔDKM
=>IB=KM
c: Ta có: AI+IB=AB
AK+KM=AM
mà IB=KM và AB=AM
nên AI=AK
mà AI=AP
nên AK=AP
=>ΔAKP cân tại A
Xét ΔKPI có
KA là đường trung tuyến
\(KA=\dfrac{PI}{2}\)
Do đó: ΔKPI vuông tại K
=>\(\widehat{IKP}=90^0\)
13,25 : 0,5 + 13,25 : 0,25+13,25:0,25
=13,25x2+13,25x4+13,25x4
=13,25x(2+4+4)
=13,25x10
=132,5
13,25 : 0,5 + 13,25 : 0,25 + 13,25 : 0,25
=13,25 x 2+13,25 x 4+13,25 x 4
=13,25 x ( 2+4+4 )
=13,25 x 10
=132,5
7/8=56/72
8/9=64/72
7 Phân số đó là : 57/72;58/72;59/72;60/72;61/72;62/72;63/72
a: Số phần đoạn dây chú Tuấn đã dùng là:
\(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{3}{9}=\dfrac{4}{9}\)
b: Số phần đoạn dây chú Tuấn còn lại là:
\(1-\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{9}\)
a,Số đoạn dây đã dùng là 1/9+1/3=1/9+3/9=4/9 b, số doạn dây còn lại 1-4/9=5/9
Bài 2:
a: \(45\%\cdot x-0,385=-1,685\)
=>\(0,45x=-1,685+0,385=-1,3\)
=>\(x=-\dfrac{1.3}{0,45}=-\dfrac{26}{9}\)
b: \(\left(3\dfrac{1}{4}+2x\right)\cdot\dfrac{2}{3}=2\)
=>\(2x+\dfrac{13}{4}=2:\dfrac{2}{3}=3\)
=>\(2x=3-\dfrac{13}{4}=-\dfrac{1}{4}\)
=>\(x=-\dfrac{1}{4}:2=-\dfrac{1}{8}\)
c: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=-3\)
=>\(\dfrac{1}{4}:x=-3-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{15}{4}\)
=>\(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{-15}{4}=\dfrac{-1}{15}\)
d: \(2x-0,75=-\dfrac{7}{12}\)
=>\(2x=-\dfrac{7}{12}+0,75=\dfrac{2}{12}\)
=>\(x=\dfrac{1}{12}\)
e: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{7}{12}x=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{7}{12}x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{9}\)
=>\(x=\dfrac{1}{9}:\dfrac{7}{12}=\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{12}{7}=\dfrac{4}{21}\)
Bài 1:
a: \(\left(\dfrac{7}{5}+\dfrac{-5}{11}\right)-\left(\dfrac{6}{11}-\dfrac{3}{5}\right)-2023^0\)
\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{5}{11}-\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{5}-1\)
\(=2-1-1=0\)
b: \(\dfrac{2}{-9}\cdot\dfrac{7}{15}+\dfrac{-2}{9}\cdot\dfrac{8}{15}+1\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{-2}{9}\left(\dfrac{7}{15}+\dfrac{8}{15}\right)+\dfrac{5}{3}\)
\(=-\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{13}{9}\)
c: \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-7}{12}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{-5}{12}\)
\(=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\left(-\dfrac{7}{12}-\dfrac{5}{12}\right)\)
=1-1
=0
d: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{-9}{13}+\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{-4}{13}+1\dfrac{3}{7}\)
\(=\dfrac{3}{7}\left(-\dfrac{9}{13}-\dfrac{4}{13}\right)+1+\dfrac{3}{7}\)
\(=-\dfrac{3}{7}+1+\dfrac{3}{7}\)
=1
e: \(\dfrac{2}{-5}-\left(\dfrac{5}{2}-\dfrac{12}{5}\right)\)
\(=-\dfrac{2}{5}-\dfrac{5}{2}+\dfrac{12}{5}=2-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{1}{2}\)
Thùng thứ nhất có số dầu nhiều hơn thùng thứ hai là:
2 + 2 = 4 (lít)
Nếu chuyển 2 lít dầu từ thùng thứ hai sang thùng thứ nhất thì thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là:
2 + 4 + 2 = 8 (lít)
Khi đó hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Số lít dầu ở thùng thứ hai là:
8 : 2 + 2 = 6 (lít)
Số lít dầu ở thùng thứ nhất là:
6 + 4 = 10 (lít)
Đáp số: Thùng thứ nhất: 10 lít
Thùng thứ hai: 6 lít
\(A=\left(1^1+2^2+3^3+...+2022^{2022}\right)^{2023}\cdot\left(8^2-576:3^2\right)^{2024}\)
\(=\left(1^1+2^2+3^3+...+2022^{2022}\right)^{2023}\cdot\left(64-576:9\right)^{2024}\)
\(=\left(1^1+2^2+3^3+...+2022^{2022}\right)^{2023}\cdot\left(64-64\right)^{2024}\)
=0
Đúng