viết bài văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ gặp lá cơm nếp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tết đến, trên đường phố Hà Nội trở nên đông vui nhộn nhịp. Những mặt hàng xinh đẹp, đủ kiểu dáng, màu sắc được trưng bày khắp nơi. Nhưng hình ảnh mà người ta mong đợi nhất, thường chính là những nhành mai. Hoa mai được xem là một loài hoa tượng trưng cho mùa xuân. Nếu thiếu bóng đào, thì xuân chẳng trọn vẹn. Bông hoa đào thường có năm cánh, chúng khá mỏng manh và vô cùng mềm mại. Những cánh hoa màu hồng thắm, dập dờn trong gió xuân, khiến lòng người trở nên phơi phới lạ lùng. Những bông hoa đào chẳng bao giờ ở một mình cả. Chúng trổ thành từng cụm, từng chùm. Tạo nên những cái kẹo bông hồng xinh xắn trên thân cây. Cùng những bông hoa nở rộ tươi đẹp, là các nụ hoa nhỏ mới hé đang chờ ngày được thể hiện mình như các bông anh, bông chị. Mỗi khi nhìn thấy hình ảnh những cây đào xinh đẹp được xếp ở Hà Nội, em mới thực sự cảm nhận được hơi Tết, hơi xuân đang đến sát bên mình.
Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi gắm đến người đọc:
- hãy biết yêu thương, quan tâm và chia sẻ đến những mảnh đời còn khó khăn hơn mình.
- Một củ khoai nhỏ bé nhưng có tình yêu thương, sự thấu hiểu thì củ khoai đó đáng giá hơn rất nhiều
Hồ chí minh , Võ nguyên giáp , Võ thị sáu , bế văn đàn , la văn cầu , nguyễn thị chiên , nguyễn thị định , kim đồng , nguyễn văn trỗi , trần hữu bảo , hồ tùng mậu , trương công định , lê thị thu nguyệt , lê văn tám , cù chính lan , trần can , nông văn dền , đỗ viết cường , nguyễn văn tàu , ...
Ngày nay, bài hát Tiến quân ca đã quá quen thuộc và gần gũi với tất cả mọi người dân Việt Nam vì đó là Quốc ca. Những bài hát đó đã ra đời như thế nào thì không phải ai cũng rõ. Tôi xin kể lại câu chuyện về sự kiện lịch sử.
Tuổi thanh niên là tuổi của ước mơ, của hoài bão khát vọng. Ấy vậy mà tôi lúc ấy không còn khát vọng, ước mơ của tuổi thanh niên, buồn chán và thất vọng bủa vây cuộc đời tôi. Đúng lúc tuyệt vọng nhất tôi gặp được Vũ Quý thông qua người bạn thân Ph.D. Khi gặp Vũ Quý tôi mong muốn được tham gia chiến khu cùng các anh em cầm súng giết giặc. Nhưng có lẽ Vũ Quý theo dõi sự nghiệp sáng tác nghệ thuật của tôi nên giao cho tôi sáng tác nghệ thuật để cổ vũ tinh thần cho quân đội cách mạng.
Khi bắt tay viết bài hát Tiến quân ca, tôi chưa được cầm một khẩu súng, chưa được gia nhập đội vũ trang nào; tôi chưa được ra chiến khu, và cũng chưa từng gặp chiến sĩ cách mạng trong khóa quân chính ấy. Nhưng tại căn gác nhỏ ở phố Nguyễn Thượng Hiền, tôi lại hình dung đó là chiến khu, là khu rừng nào đó trên Việt Bắc, và cứ thế lời ca ra đời, con chữ tự nhiên hiện ra dưới ngòi bút. Tại căn gác nhỏ đó Ph.D đã chứng kiến sự ra đời của Tiến quân ca, và Vũ Quý là người đầu tiên biết đến bài hát này.
Bài hát Tiến quân ca ra đời được chào đón rất nồng nhiệt. Bài hát được công bố lần đầu trong ngày 17-8-1945, khi diễn ra cuộc mít tinh của công chức Hà Nội. Tại đây bài hát Tiến quân ca được hàng ngàn người hoà nhịp cất cao tiếng hát trước Quảng trường Nhà hát Lớn. Tại buổi hôm đó bài hát đã nổ ra như một trái bom. Nước mắt tôi trào ra. Xung quanh tôi hang ngàn giọng hát cất vang theo những đoạn sôi nổi. Trong một lúc những tờ truyền đơn in Tiến quân ca được phát cho từng người trong hàng ngũ các công chức dự mít tinh. Lúc này anh bạn Ph.D của tôi đã buông lá cờ đỏ sao vàng trên kia xuống và cướp loa phóng thanh hát vang Tiến quân ca. Con người trầm lặng ấy đã có sức hát hấp dẫn hang vạn quần chúng ngày hôm đó, cũng là người hát trước quần chúng lần đầu tiên và cũng là một lần duy nhất. Lần thứ hai bài hát Tiến quân ca của tôi xuất hiện là trong cuộc mít tinh vào ngày 19-8, hàng ngàn người và các em thiếu nhi cùng cất lời ca, thét lên tiếng căm thù vào mặt bọn đế quốc với sự hào hùng chiến thắng của cách mạng.
Bài hát Tiến quân ca của tôi đã ra đời như thế đấy. Sau đó, bài hát được chọn làm Quốc ca Việt Nam cho đến ngày nay. Bài hát là niềm tự hào không phải của riêng tôi mà là của cả dân tộc Việt Nam.