(x/2+3)(5-6x)+(12x-2)(x/4+3)=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(A=\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{5}{22}\right)+\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=\dfrac{5}{9}:\dfrac{-3}{22}+\dfrac{5}{9}:\dfrac{1-10}{15}\)
\(=\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{-22}{3}+\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{-5}{3}\)
\(=\dfrac{5}{9}\left(-\dfrac{22}{3}-\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{5}{9}\cdot\left(-9\right)=-5\)
b: \(B=\dfrac{4^5\cdot9^4-2\cdot6^9}{2^{10}\cdot3^8+6^8\cdot20}\)
\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2^{10}\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^{10}\cdot3^8\cdot5}\)
\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8\left(1-3\right)}{2^{10}\cdot3^8\left(1+5\right)}=\dfrac{-2}{6}=-\dfrac{1}{3}\)
c: \(C=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\dfrac{2023}{1}+\dfrac{2022}{2}+...+\dfrac{1}{2023}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\left(1+\dfrac{2022}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2021}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{2023}\right)+1}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\dfrac{2024}{2}+\dfrac{2024}{3}+...+\dfrac{2024}{2024}}\)
\(=\dfrac{1}{2024}\)
c: \(\dfrac{7}{8}=\dfrac{7\times9}{8\times9}=\dfrac{63}{72}\)
\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{5\times6}{12\times6}=\dfrac{30}{72}\)
\(\dfrac{11}{18}=\dfrac{11\times4}{18\times4}=\dfrac{44}{72}\)
Giải:
Năm 2020 dân số của xã A là:
\(12\text{ }000+\left(12\text{ }000\times1,5\%\right)=12\text{ }180\left(\text{người}\right)\)
Đáp số: ...
\(\dfrac{2023^{2024x}+2023^{2025x}}{2023^{2023x}+2023^{2024x}}=2023\)
=>\(\dfrac{2023^{2024x}\left(1+2023^x\right)}{2023^{2023x}\left(1+2023^x\right)}=2023\)
=>\(2023^x=2023\)
=>x=1
Ta có : x = 9
=> x+1 = 10
C = x14 - (x+1)x13 + (x+1)x12 -(x+1)x11+...+ (x+1)x2 - (x+1)x + x+1
= x14 - x14 - x13 + x13 + x12 - x12 - x11 +...+ x3 + x2 - x2 - x + x +1
= 1
x=9 nên x+1=10
\(C=x^{14}-10x^{13}+10x^{12}-10x^{11}+...+10x^2-10x+10\)
\(=x^{14}-x^{13}\left(x+1\right)+x^{12}\left(x+1\right)-...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+x+1\)
\(=x^{14}-x^{14}-x^{13}+...+x^3+x^2-x^2-x+x+1\)
=1
a) Vì Δ ABC vuông tại A và AB = AC nên Δ ABC vuông cân tại A
=> góc ABH và góc ACH bằng 45o
Xét ΔAHB và ΔAHC có:
góc ABH bằng góc ACH (c/m trên)
AB=AC (gt)
BH=HC (H là trung điểm BC)
=> ΔAHB=ΔAHC (c.g.c)
a)
A: "Số được chọn là số nguyên tố" là biến cố ngẫu nhiên.
B: "Số được chọn là số có một chữ số" là biến cố chắc chắn.
C: "Số được chọn là số tròn chục" là biến cố không thể.
b)
Có 3 phần tử là số nguyên tố trong tập hợp M là: 2; 3; 5
Tập hợp M có 6 phần tử
⇒ Xác suất của biến cố A:
P(A) = 3/6 = 1/2
a: A là biến cố ko thể thì �∈{2;3;5;7}x∈{2;3;5;7}
b: B là biến cố ngẫu nhiên thì �∈{1;4;6;7;8;9}x∈{1;4;6;7;8;9}
c: C là biến cố chắc chắn thì �∈∅x∈
1) Số tiền mua 5 chai dung dịch sát khuẩn:
5 . 80000 = 400000 (đồng)
Số tiền mua 3 hộp khẩu trang: 3x (đồng)
Số tiền bác Mai phải thanh toán:
F(x) = 400000 + 3x (đồng)
2)
a) A(x) = 2x² - 3x + 5 + 4x - 2x²
= (2x² - 2x²) + (-3x + 4x) + 5
= x + 5
Đa thức A(x) có:
- Bậc: 1
- Hệ số cao nhất: 1
- Hệ số tự do: 5
b) C(x) = (x - 1).A(x) + B(x)
= (x - 1)(x + 5) + (x² - 2x + 5)
= x² + 5x - x - 5 + x² - 2x + 5
= (x² + x²) + (5x - x - 2x) + (-5 + 5)
= 2x² + 2x
\(\left(\dfrac{x}{2}+3\right)\left(5-6x\right)+\left(12x-2\right)\left(\dfrac{x}{4}+3\right)=0\)
=>\(\dfrac{5}{2}x-3x^2+15-18x+3x^2+36x-\dfrac{1}{2}x-6=0\)
=>\(20x+9=0\)
=>20x=-9
=>\(x=-\dfrac{9}{20}\)