K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2023

Chất rắn không tan : Cu 

\(m_{Cu}=3.2\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(0.2......0.2...........................0.2\)

\(m_{hh}=m_{Cu}+m_{Zn}=3.2+0.2\cdot65=16.2\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0.2\cdot98=19.6\left(g\right)\)

\(b=m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{19.6}{20\%}=98\left(g\right)\)

 

26 tháng 12 2023

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12\left(mol\right)\)

PT: \(2Fe+O_2\underrightarrow{t^o}2FeO\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeO}=n_{Fe}=0,12\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{FeO}=0,12.72=8,64\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0,06.24,79=1,4874\left(l\right)\)

26 tháng 12 2023

Công thức hóa học của đường glucozơ là �6�12�6. Để tính số mol của từng nguyên tố trong 1,2 mol đường glucozơ, bạn có thể sử dụng hệ số dạng mol trong công thức hóa học.

Trong �6�12�6, có 6 nguyên tố Carbon (C), 12 nguyên tố Hydro (H), và 6 nguyên tố Oxygen (O). Do đó:

1 mol đường glucozơ chứa:

  • 6 mol Carbon (C)
  • 12 mol Hydro (H)
  • 6 mol Oxygen (O)

Nếu có 1,2 mol đường glucozơ, ta nhân từng thành phần bởi 1,2 để tính số mol tương ứng:

  • Số mol Carbon (C) = 6 mol×1,2=7,2 mol
  • Số mol Hydro (H) = 12 mol×1,2=14,4 mol
  • Số mol Oxygen (O) = 6 mol×1,2=7,2 mol

Vậy, trong 1,2 mol đường glucozơ, có 7,2 mol Carbon, 14,4 mol Hydro, và 7,2 mol Oxygen.

26 tháng 12 2023

\(n_C=6n_{C_6H_{12}O_6}=6.1,2=7,2\left(mol\right)\\ n_H=12.n_{C_6H_{12}O_6}=12.1,2=14,4\left(mol\right)\)

26 tháng 12 2023

Câu 6. Học sinh A tiến hành thí nghiệm đốt cháy sulfur với bột sắt như sau:

Bước 1: lấy thìa nhỏ bột sắt và thìa nhỏ bột sulfur, trộn đều và cho vào ống nghiệm. Nút ống nghiệm bằng bông. 

Bước 2: Đun nóng ống nghiệm có chứa hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn đến khi có đốm sáng xuất hiện trong ống nghiệm thì ngừng đun, tắt đèn cồn. 

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Sau bước 1, chưa thấy hiện tượng gì xảy ra.

B. Sau bước 2, thấy hỗn hợp cháy sáng, kết thúc phản ứng hỗn hợp chuyển thành chất bột màu đen.

C. Sản phẩm tạo thành sau bước 2 là muối iron (III) sulfide.

D. Phương trình phản ứng xảy ra ở

26 tháng 12 2023

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{25\cdot9.8\%}{98}=0.0025\left(mol\right)\)

\(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)

\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0.0025\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0.0025\cdot22.4=0.056\left(l\right)\)

25 tháng 12 2023

🥹

25 tháng 12 2023

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Chất rắn không tan : Ag

\(m_{Ag}=8.1\left(g\right)\Rightarrow m_{Mg}=13.5-8.1=5.4\left(g\right)\)

\(\%Mg=\dfrac{5.4}{13.5}\cdot100\%=40\%\)

\(\%Ag=100\%-40\%=60\%\)

25 tháng 12 2023

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Chất rắn không tan : Cu

\(m_{Cu}=3.2\left(g\right)\Rightarrow m_{Fe}=8-3.2=4.8\left(g\right)\)

\(\%Fe=\dfrac{4.8}{8}\cdot100\%=60\%\)

\(\%Cu=100\%-60\%=40\%\)

25 tháng 12 2023

25 tháng 12 2023

Hiện tượng: sủi bọt khí 

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

25 tháng 12 2023

a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{5,25}.100\%\approx51,43\%\\\%m_{Al_2O_3}\approx48,57\%\end{matrix}\right.\)

b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,25-0,1.27}{102}=0,025\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=3n_{Al}+6n_{Al_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,45.36,5}{29,2\%}=56,25\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,225.98}{19,6\%}=112,5\left(g\right)\)