bài 5 không tính kết quả , hãy só sánh
a) (-504) : (-14) với (-12345)
b) (-340) : ( -34) với (-567)
c) 560 : (-80) với 124: 4
d) 77:(-7) với (-225) : (-15)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3^{x+2}+1=28\)
<=> \(3^{x+2}=27\)
<=> \(3^{x+2}=3^3\)
<=> x+2 = 3
<=> x =1
Ta có A = 1111 + 111111 + 11111111
= ( ...1 ) + ( ...1 ) + ( ...1 )
= ( ...3 )
Vì số chính phương không có chữ số tận cùng là 3 nên A không phải số chính phương
Chu vi hình vuông là 16 cm nên cạnh hình vuông bằng 4 cm
Diện tích hình vuông bằng: 4.4 = 16 cm22.
Diện tích bốn hình thang cân (bằng nhau) phía ngoài hình vuông bằng: 28 - 16 = 12 cm22.
Hình thang cân AEGB có diện tích bằng: 12 : 4 = 3 cm22.
Giải:
a)Hàng rào dài là:28+(17x2)+(18x2)+20-2=116(m)
b)Diện tích thửa đất hình bình hành là:28x11=308(m2)
Diện tích thửa đất hình thang cân là:(18+20)x16:2=304(m2)
Diện tích thửa đất đó là:308+304=612(m2)
Lời nhuận thu được là:2.000.000x612=1.224.000.000(đồng)
Đ/S:a)116(m)
b)1.224.000.000(đồng)
a) Vì AEFB là hình bình hành nên AE = BF = 17 m.
Vì ABCD là hình thang cân nên DA = CB = 18 m.
Tổng chiều dài các cạnh của thửa đất bằng:
28 + 20 + 2.17 + 2.18 = 48 + 2.(17 + 18) = 48 + 2.35 = 48 + 70 = 118 m
Trừ 2 m cổng, hàng rào dài : 118 - 2 = 116 m.
b) Hình bình hành ABFE có một cạnh bằng 28 m, chiều cao hạ xuống cạnh ấy bằng 11 m nên có diện tích bằng:
28 . 11 = 308 m22
Hình thang ABCD có hai đáy bằng 28 m và 20 m, chiều cao 16 m nên có diện tích bằng:
(28 + 20).16 : 2 = 384 m2
Diện tích thửa đất bằng:
308 + 384 = 692 m2
Lợi nhuận thu được mỗi vụ từ mỗi mét vuông là 500 000 đồng = 0,5 triệu đồng.
Lợi nhuận thu được mỗi vụ từ thửa ruộng là:
692 . 0,5 = 346 (triệu đồng).
360 = 23.32.51.
vậy có thể chia nhóm là 2, 3, 5, 6, 8, 9, 10, không 11, 12, không 13, không 14, 15 ... bội của 23.32.51 .
Câu trả lời online 1000 trên sai, online nghĩ lại 96, 144, 120 tìm số nguyên tố , rồi chọn ra.
:)
a. 25 : x = -5
x = -5
b. 27.(x+1)= -243
x + 1 = -9
x = -10
a. 99 - (-55) : 5 + \(2022^0\)
= 99 - (-11) + 1
= 110 +1
=111
b. = \(\left[\left(-35\right)+\left(-65\right)\right]+\left(127+73\right)\)
= -100 + 200
= 100
\(M=\dfrac{6}{10.13}+\dfrac{6}{13.16}+\dfrac{6}{16.19}+\dfrac{6}{19.21}\)
\(\dfrac{1}{2}M=\dfrac{3}{10.13}+\dfrac{3}{13.16}+\dfrac{3}{16.19}+\dfrac{3}{19.21}\)
\(\dfrac{1}{6}M=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\)
\(\dfrac{1}{6}M=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{21}\)
\(M=\dfrac{11}{210}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{11}{35}\)
\(N=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{30}\)
\(=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{30}\)
\(=\dfrac{1}{60}\)
\(\dfrac{M}{N}=\dfrac{11}{35}:\dfrac{1}{60}=\dfrac{132}{7}\)= \(\dfrac{132}{25}\)
Giả sử 2 số nguyên tố đó là a,b
do a,b là số nguyên tố
=> a có 1 ước là 1 và a
=>b có 1 ước là 1 và b
do đó tích ab có 3 ước là a,b,1
mà theo định nghĩa số có nhiều hơn 2 ước là hợp số
Suy ra tích của hai số nguyên tố là hợp số
a. 2 số âm chia cho nhau được kết quả dương
=> vế trái lớn hơn vế phải
b. 2 số âm chia nhau sẽ được kết quả dương
=> vế trái lớn hơn vế phải.
c. Xét vế trái: 1 số dương chia cho một số âm ra kết quả âm
Xét vế phải: 1 số dương chia cho 1 số dương khác sẽ ra kết quả dương
=> vế phải lớn hơn vế trái
d. Xét vế trái: 1 số dương chia cho một số âm ra kết quả âm
Xét vế phải: 2 số âm chia nhau sẽ được kết quả dương
=> vế trái nhỏ hơn vế phải
a) >
b) >
c) <
d) <