Trong hộp có 20 viên bi vàng, 18 viên bi xanh, 26 viên bi đỏ có kích thước giống hệt nhau. Không nhìn vào hộp, cần bốc ra nhiều nhất bao nhiêu viên để trong các viên lấy ra không đủ 3 màu?
Các bạn giải giúp nha!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5h30p=5,5(giờ)
Độ dài quãng đường AB là \(18\times5,5=99\left(km\right)\)
Thời gian người đó đi từ B về A là:
99:33=3(giờ)
Người đó cần khởi hành lúc:
7h-3h=4h
Vì số dư lớn nhất là 5 nên số chia nhỏ nhất sẽ là 6.
Số bị chia là:
(6041x6)+5=36251
Đáp số: Số bị chia: 36251
Số chia: 6
Bài 3:
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=3x-2\)
=>\(x^2-3x+2=0\)
=>(x-1)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Khi x=1 thì \(y=1^2=1\)
Khi x=2 thì \(y=2^2=4\)
Vậy: (P) giao (d) tại A(1;1); B(2;4)
bài 2:
a: Thay x=2 vào y=-x+4, ta được:
\(y=-2+2=2=y_A\)
Vậy: A(2;2) thuộc (d)
b: Thay x=2 và y=2 vào y=ax2, ta được:
\(a\cdot2^2=2\)
=>4a=2
=>\(a=\dfrac{1}{2}\)
Khi a=1/2 thì (P): \(y=\dfrac{1}{2}x^2\)
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=-x+4\)
=>\(\dfrac{1}{2}x^2+x-4=0\)
=>\(x^2+2x-8=0\)
=>(x+4)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=2\end{matrix}\right.\)
Khi x=-4 thì \(y=-\left(-4\right)+4=8\)
Vậy: Giao điểm thứ hai là B(-4;8)
c: O(0;0); A(2;2); B(-4;8)
\(OA=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)
\(OB=\sqrt{\left(-4-0\right)^2+\left(8-0\right)^2}=4\sqrt{5}\)
\(AB=\sqrt{\left(-4-2\right)^2+\left(8-2\right)^2}=6\sqrt{2}\)
Vì \(OA^2+AB^2=OB^2\)
nên ΔAOB vuông tại A
=>\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AO=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{2}\cdot6\sqrt{2}=12\)
Gọi số điểm cho trước là n.
Vì cứ qua 2 điểm ta lại vẽ được 1 đường thẳng và 1 điểm chỉ có thế nối được với 19 điểm còn lại nên ta có công thức tính số đường thẳng vẽ được cho bài trên là \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Áp dụng công thức vào bài, ta có:
\(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=\dfrac{20\cdot19}{2}=\dfrac{380}{2}=190\)
\(\Rightarrow\) Có thể kẻ được 190 đường thẳng từ 20 điểm cho trước và không có 3 điểm nào thẳng hàng.
Số điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng là:
20 - 3 = 17 (điểm)
Xét 17 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng với nhau:
Cứ 1 điểm sẽ tạo với 17 - 1 điểm còn lại 17 - 1 đường thẳng.
Với 17 điểm sẽ tạo được (17 - 1) x 17 đường thẳng
Theo cách tính trên mỗi đường thẳng sẽ được tính hai lần, như vậy thực tế số đường thẳng được tạo là:
(17 - 1) x 17 : 2 = 136 (đường thẳng)
Xét 3 điểm thằng hàng, với 3 điểm thẳng hàng thì sẽ tạo được một đường thẳng d.
Cứ 1 điểm nằm ngoài d sẽ tạo được với 3 điểm trên d số đường thẳng là 3 đường thẳng. Với 17 điểm sẽ tạo được:
3 x 17 = 51 (đường thẳng)
Từ lập luận trên ta có số đường thẳng được tạo là:
136 + 1 + 51 = 188 (đường thẳng)
Kết luận với 20 điểm mà trong đó có 3 điểm thẳng hàng, cứ qua hai điểm dựng một đường thẳng thì sẽ tạo được tất cả số đường thẳng là 188 đường thẳng.
Diện tích nền phòng là \(8\times6,2=49,6\left(m^2\right)=4960\left(dm^2\right)\)
Diện tích 1 viên gạch là \(4\times4=16\left(dm^2\right)\)
Số viên gạch nhiều nhất lát được là:
4960:16=310(viên)
Hiệu vận tốc hai bạn là 20-12=8(km/h)
Hai bạn gặp nhau sau khi xuất phát được
6:8=0,75(giờ)=45(phút)
Địa điểm gặp nhau cách nhà An:
\(0,75\times12=9\left(km\right)\)
a: Chu vi đáy hồ nước là 3,2:0,4=8(m)
b: Nửa chu vi đáy là 8:2=4(m)
Chiều dài đáy là \(\dfrac{4+0,5}{2}=2,25\left(m\right)\)
Chiều rộng đáy là 2,25-0,5=1,75(m)
c: Thể tích hồ nước là:
\(2,25\times1,75\times0,4=1,575\left(m^3\right)\)
Diện tích nền phòng là:
8x6,2=49,6(m2)=4960(dm2)
Diện tích 1 viên gạch là \(4^2=16\left(dm^2\right)\)
Số viên gạch cần dùng là:
4960:16=310(viên)
Tổng số phần bằng nhau là 3+1=4(phần)
Số lớn là 3:4x3=2,25
Số bé là 3-2,25=0,75
2 ó
tich cho mình nha
46 đúng không nhỉ