K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3.

Số vòng dây của cuộn thứ cấp:

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow\dfrac{220}{110}=\dfrac{4400}{N_2}\)

\(\Rightarrow N_2=2200\) vòng.

4 tháng 4 2022

Sơ lược cấu tạo nguyên tử : Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân .

Để biết một vật có nhiễm điện hay không thì ta thử làm thí nghiệm nhỏ , ví dụ : để vật đó gần các giấy vụn nhỏ . Nếu vật hut ác giấy vun thì đã bị nhiễm điện ,nếu kông hút thì không bị nhiễm điện . Treo vật đó lên giá . Cọ xát vào thước nhựa . Đưa thước nhựa lại gần vật đó nếu 2 vật đẩy nhau -> nó bị nhiễm điện tích âm, còn bị hút lại -> bị nhiễm điện tích dương.

Treo vật nặng 0,5kg dây dãn một đoạn:

\(\Delta l_1=l-l_0=25-22=3cm=0,03m\)

Độ cứng lò xo:

\(k=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{0,5\cdot10}{0,03}=\dfrac{500}{3}\)N/m

Để chiều dài 30cm thì dây dãn một đoạn:

\(\Delta l_2=l_2-l_0=30-22=8cm=0,08m\)

Lực tác dụng lên dây cao su khi đó:

\(F_2=\Delta l_2\cdot k=0,08\cdot\dfrac{500}{3}=\dfrac{40}{3}N\)

Lực đó cũng chính là trọng lượng vật.

\(\Rightarrow P=F_2=\dfrac{40}{3}N\)

Vật treo vào dây có khối lượng:

\(m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{\dfrac{40}{3}}{10}=\dfrac{4}{3}kg\approx1,33kg\)

4 tháng 4 2022

bài này của lớp mấy vậy

 

Câu 7.

Cơ năng ban đầu:

\(W=mgz=0,5\cdot90\cdot10=450J\)

Cơ năng tại nơi \(W_đ=2W_t\):

\(W'=W_đ+W_t=3W_t=3mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow450=3mgz'\Rightarrow z'=\dfrac{450}{3\cdot0,5\cdot10}=30m\)

Động năng lúc này: 

\(W_đ=2W_t=2mgz'=2\cdot0,5\cdot10\cdot30=300J\)

\(\Rightarrow\)Vận tốc: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv'^2\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot300}{0,5}}=20\sqrt{3}\)m/s

4 tháng 4 2022

Bạn có thể gọi A,B KHÔNG

Nếu mà làm thì xác định làm đầy đủ chứ đừng có mà làm 1 ý còn 1 ý bỏ nha e

4 tháng 4 2022

Vd :

Động năng:
Ô tô đang chuyển động
 Hòn bi đang lăn
Người đang chạy.

Trong vật lý, thế năng là năng lượng được giữ bởi một vật do vị trí của nó so với các vật khác, các lực nén bên trong bản thân, điện tích hoặc các yếu tố khác .

Năng lượng hóa học, còn đc gọi tắt là hóa nănglà năng lượng chứa trong các links giữa những nguyên tử hay những phân tử. Vì năng lượng hóa học đc tồn trữ nên hóa năng là thuộc dạng năng lượng tiềm năng.

Điện lực hay điện năng là năng lượng cung cấp bởi dòng điện. Cụ thể, nó là công cơ học thực hiện bởi điện trường lên các điện tích di chuyển trong nó. Năng lượng được sinh ra bởi dòng điện trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất điện.

Điện mặt trời, cũng được gọi là quang điện hay quang năng là lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật biến đổi ánh sáng mặt trời trực tiếp thành điện năng nhờ pin mặt trời. Ngày nay, do nhu cầu năng lượng sạch ngày càng nhiều nên ngành sản xuất pin mặt trời phát triển cực kỳ nhanh chóng.

Năng lượng âm hay phản năng lượng là một khái niệm được sử dụng trong vật lý để giải thích bản chất của một số trường nhất định, bao gồm trường hấp dẫn và nhiều hiệu ứng trường lượng tử

Nhiệt năng đề cập đến một số khái niệm vật lý riêng biệt, chẳng hạn như nội năng của một hệ thống; nhiệt hoặc nhiệt hiện, được định nghĩa là các loại truyền năng lượng; hoặc năng lượng đặc trưng của bậc tự do trong hệ nhiệt {\displaystyle kT}, tại đó T là nhiệt độ và k là hằng số Boltzmann

Động năng : ô tô đang chạy

Thế năng hấp dẫn : con chim bay trên trời

Hóa năng : pin, xăng dầu

Điện năng : nồi cơm, bóng đèn

Quang năng : năng lượng ánh sáng mặt trời

Năng lượng âm : Loa phát ra âm thanh

Nhiệt năng : nồi nước đang sôi

9 tháng 4 2022

thanks bn nha UwU

4 tháng 4 2022

Khối lượng riêng của đồng là: 

\(\text{D=d/10=89000/10=8900 (N/m3)}\)

Thể tích của đồng là: 

\(\text{V=m/D=1,78/8900=0,0002 (m3)}\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và có độ lớn là: 

\(\text{FA=d.V=10000.0,0002= 2(N)}\)

4 tháng 4 2022

Thể tích của vật:

 \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{1,78}{8900}=0,0002\left(m^3\right)\)

Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:

 \(F_A=V_c.d_n=10.D_n.V=10.1000.0,0002=2\left(N\right)\)