K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2022

A.-1,2A

đề có cho thời gian không em

chờ mình xem sgk tí nhé

4 tháng 4 2022

 Có hai loại ma sát  thường gặp, ma sát nghỉ và ma sát động.

Cách 1)

Công có ích tác dụng lên vật là

\(A_i=P.h=10m.h=10.200.10=20,000\left(J\right)\) 

Công toàn phần kéo

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{20,000}{83,33\%}.100\%=24,000\left(J\right)\)  

Do dùng ròng rọc động nên sẽ thiệt 2 lần về đường đi nên độ dài qđ vật di chuyển là

\(s=2h=2.10=20m\) 

Lực kéo

\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{24000}{20}=1200\left(N\right)\) 

Cách 2)

Công tp kéo lúc này là

\(A_2=F_2.l=1900.12=22800J\) 

Công có ích kéo là (đã tính ở cách 1) 

Độ lớn lực ma sát giữa vật mà mpn là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{22800-20,000}{12}=233.\left(3\right)\left(N\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_1}{A_2}.100\%=\dfrac{20000}{22800}.100\%=87,7\%\) 

Công suất kéo là

\(P=F_2.v=1900.2=3800\left(W\right)\)

a)Cách 1:

Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật lên cao:

\(A=F\cdot s=1000\cdot5=5000J\)

Hiệu suất: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\)

\(\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100=\dfrac{5000}{83,33\%}\cdot100\%=6000J\)

Lực kéo vật: \(F_k=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{6000}{5}=1200N\)

b)Cách 2:

Công suất vật: \(P=F_2\cdot v=1900\cdot2=3800W\)

Công kéo vật lúc này:

\(A_{tp}=F_2\cdot l=1900\cdot12=22800J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{5000}{22800}\cdot100\%=21,93\%\)

4 tháng 4 2022

Tham khảo:

Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...

Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...

Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...

Tham khảo?

Các tác dụng của dòng điện là :

Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,... - Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,... - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...

4 tháng 4 2022

thế mấy câu Toán trước sao chx thấy trả công :(

4 tháng 4 2022

đúng

CTM: \(\left[R_3nt\left(R_1//\left(R_2ntR_4\right)\right)\right]\)

\(R_{24}=2+2=4\Omega\)

\(R_{124}=\dfrac{R_1\cdot R_{24}}{R_1+R_{24}}=\dfrac{2\cdot4}{2+4}=\dfrac{4}{3}\Omega\)

\(R_{tđ}=R_3+R_{124}=2+\dfrac{4}{3}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

\(R_{mạch}=R_{tđ}+r=\dfrac{10}{3}+1=\dfrac{13}{3}\Omega\)

\(I_A=I_{mạch}=\dfrac{\xi}{R_{mạch}}=\dfrac{6,9}{\dfrac{13}{3}}=1,59A\)

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=627^oC=900K\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2\cdot10^5}{300}=\dfrac{p_2}{900}\)

\(\Rightarrow p_2=6\cdot10^5Pa\)

4 tháng 4 2022

Vẽ nữa bạn

Cho hỗn hợp qua dung dịch \(HCl\) dư chỉ có Fe tác dụng.

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,25                                0,25

\(m_{Fe}=0,25\cdot56=14g\)

Chất rắn thu được là Cu cho tác dụng \(H_2SO_4\) đặc nóng.

\(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(Cu+2H_2SO_{4đ}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+2H_2O+SO_2\)

0,1                                                      0,1

\(m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4g\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{14}{14+6,4}\cdot100\%=68,63\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-68,63\%=31,37\%\)

bóng đèn sẽ không sáng vì khi đó mạch hở

4 tháng 4 2022

nếu chì bị nóng chảy thì đèn không sáng vì chì đã nóng chảy  làm ngắt mạch điện nên ko có dòng điện nào có thể đi đến đèn làm đèn sáng