K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(n_{CaCl_2}=\dfrac{22.2}{83}\simeq0.3\left(mol\right)\)

=>\(n_{Ag\left(NO_3\right)}=0.15\left(mol\right)\)

\(m_{AgNO_3}=0.15\cdot170=25.5\left(g\right)\)

b: \(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0.3\cdot136=40.8\left(g\right)\)

\(m_{AgCl}=0.15\cdot143.5=21.525\left(g\right)\)

18 tháng 8 2022

anh ơi còn bài 4 ạ 

18 tháng 8 2022

Không có đáp án thỏa mãn do nếu dùng $NaOH$ đặc thì cả $Al_2O_3$ và $SiO_2$ đều bị hòa tan

18 tháng 8 2022

boxit nhôm có thành phần chủ yếu là Al2O3 lẫn các tạp chất là SiO2 và Fe2O3 . để làm sạch Al2O3 trong công nghiệp có thể sử dụng các hóa chất nào sau đây : dung dịch NaOH đặc và khí CO2 , dung dịch NaOH đặc và axit HCl , dung dịch NaOH đặc và axit H2SO4 , dung dịch NaOH đặc và axit CH3COOH ? vì sao ?

Ta chọn dung dịch NaOH đặc và khí CO2 

Al2O3+2NaOH->NaAlO2+H2O

SiO2+2NaOH->NaSiO3+H2O

Ta sục CO2 vào dd

H2O+NaSIO3+CO2->Na2CO3+H2SiO3

H2O+2NaAlO2+CO2->2Na2CO3+Al(OH)3

=>Sau đó gạt kết tủa rồi nhiệt phân thi đc oxit nhôm nhé

Câu 16:           (Mức 3)Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là:A. 6,4 g                           B. 9,6 g                         C. 12,8 g                       D. 16 gCâu 17:           (Mức 3) Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:A. 17,645 g                    ...
Đọc tiếp

Câu 16:           (Mức 3)Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là:

A. 6,4 g                           B. 9,6 g                         C. 12,8 g                       D. 16 g

Câu 17:           (Mức 3) Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 17,645 g                     B. 16,475 g                   C. 17,475 g                   D. 18,645 g

Câu 18:           (Mức 3)Trộn 400g dung dịch KOH 5,6% với 300g dung dịch CuSO4 16%. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 9,8 g                           B. 14,7 g                       C. 19,6 g                       D. 29,4 g

Câu 19:           (Mức 3)Nhiệt phân hoàn toàn x g Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Giá trị bằng số của x là:

A. 16,05g                        B. 32,10g                      C. 48,15g                      D. 72,25g

Câu 20:           (Mức 3)Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là:

A. 2,24 lít                        B. 4,48 lít                      C. 3,36 lít                      D. 6,72 lít

1
18 tháng 8 2022

Câu 16:           (Mức 3)Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là:

A. 6,4 g                           B. 9,6 g                         C. 12,8 g                       D. 16 g

Câu 17:           (Mức 3) Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 17,645 g                     B. 16,475 g                   C. 17,475 g                   D. 18,645 g

Câu 18:           (Mức 3)Trộn 400g dung dịch KOH 5,6% với 300g dung dịch CuSO4 16%. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 9,8 g                           B. 14,7 g                       C. 19,6 g                       D. 29,4 g

Câu 19:           (Mức 3)Nhiệt phân hoàn toàn x g Fe(OH)đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Giá trị bằng số của là:

A. 16,05g                        B. 32,10g                      C. 48,15g                      D. 72,25g

Câu 20:           (Mức 3)Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là:

A. 2,24 lít                        B. 4,48 lít                      C. 3,36 lít                      D. 6,72 lít

18 tháng 8 2022

Ta thấy : $n_A = n_B$

Ta có : $n_A = n_B = 1(mol)$
Gọi CTHH của A là $C_nH_{2n+2}$ CTHH của B là $C_nH_{2n}$

Theo đề bài : $m_A = \dfrac{15}{29}(m_A+m_B)$

$\Rightarrow 14n + 2 = \dfrac{15}{29} .(14n+2+14n)$

$\Rightarrow n = 2$

Vậy CTHH của A : $C_2H_6$ ; CTHH của B là $C_2H_4$
$\%V_{C_2H_6} = \%V_{C_2H_4} = 50\%$

Câu 1:           (Mức 2)Để điều chế Cu(OH)2 ng ười ta cho:A. CuO tác dụng với dung dịch HCl                    B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOHC. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2              D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3Câu 2:           (Mức 2)Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:A. BaO tác dụng với dung dịch HCl                    B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3C. BaO tác dụng với dung dịch...
Đọc tiếp

Câu 1:           (Mức 2)Để điều chế Cu(OH)2 ng ười ta cho:

A. CuO tác dụng với dung dịch HCl                    B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH

C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2              D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3

Câu 2:           (Mức 2)Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:

A. BaO tác dụng với dung dịch HCl                    B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3

C. BaO tác dụng với dung dịch H2O                    D. Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2SO4

Câu 3:           (Mức 2)Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:

A. Trung tính                  B. Bazơ                         C. Axít                          D. Lưỡng tính

Đáp án: B

Câu 4:           (Mức 2)Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

A. Màu xanh vẫn không thay đổi.                        B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn

C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ                          D. Màu xanh đậm thêm dần

Câu 5:           (Mức 3) Dẫn 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào x g dung dịch KOH 5,6%. Để thu được muối KHCO3 duy nhất thì x có giá trị là:

A. 75g                             B. 150 g                        C. 225 g                        D. 300 g

2
18 tháng 8 2022

Câu 1:           (Mức 2)Để điều chế Cu(OH)2 ng ười ta cho:

A. CuO tác dụng với dung dịch HCl                    B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH

C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2              D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3

Câu 2:           (Mức 2)Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:

A. BaO tác dụng với dung dịch HCl                    B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3

C. BaO tác dụng với dung dịch H2O                    D. Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2SO4

Câu 3:           (Mức 2)Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:

A. Trung tính                  B. Bazơ                         C. Axít                          D. Lưỡng tính

Đáp án: B

Câu 4:           (Mức 2)Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

A. Màu xanh vẫn không thay đổi.                        B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn

C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ                          D. Màu xanh đậm thêm dần

Câu 5:           (Mức 3) Dẫn 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào g dung dịch KOH 5,6%. Để thu được muối KHCO3 duy nhất thì x có giá trị là:

A. 75g                             B. 150 g                        C. 225 g                        D. 300 g

18 tháng 8 2022

Câu 1:           (Mức 2)Để điều chế Cu(OH)2 ng ười ta cho:

A. CuO tác dụng với dung dịch HCl                    B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH

C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2              D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3

Câu 2:           (Mức 2)Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:

A. BaO tác dụng với dung dịch HCl                    B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3

C. BaO tác dụng với dung dịch H2O                    D. Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2SO4

Câu 3:           (Mức 2)Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:

A. Trung tính                  B. Bazơ                         C. Axít                          D. Lưỡng tính

 

Câu 4:           (Mức 2)Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

A. Màu xanh vẫn không thay đổi.                        B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn

C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ                          D. Màu xanh đậm thêm dần

Câu 5:           (Mức 3) Dẫn 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào g dung dịch KOH 5,6%. Để thu được muối KHCO3 duy nhất thì x có giá trị là:

A. 75g                             B. 150 g                        C. 225 g                        D. 300 g

nCO2 = 0,075 mol

Để phản ứng chỉ thu được muối KHCO3 duy nhất thì chỉ có phản ứng dưới đây xảy ra

                          CO2 + KOH → KHCO3

Tỉ lệ                   1          1

Phản ứng           0,075   ? mol

Từ phương trình => nKOH = nCO2 = 0,075 mol

=> mKOH = nKOH . MKOH = 0,075 . (39 + 16 + 1) = 4,2g

mdd KOH =\(\dfrac{4,2}{56\%}=75g\)

18 tháng 8 2022

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

x----------------x

Al2O3+6HCl->2AlCl3+6H2O

y-------------------2y

AlCl3+3NaOH->Al(OH)3+3NaCl

0,2-------------------0,2

2Al(OH)3-to->Al2O3+3H2O

0,2------------0,1

n Al2O3=0,1 mol

Ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}27x+102y=8,28g\\x+2y=0,2\end{matrix}\right.\)

=>x=0,08 mol ,y=0,06 mol

=>%Al=\(\dfrac{0,08.27}{8,28}.100=26\%\)

=>%Al2O3=74%

Câu 6:           (Mức 1)Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:A. FeO, Al2O3, CuO, ZnO                                    B. Fe2O3, Al2O3, CuO, ZnOC. Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO                                 D. Fe2O3, Al2O3, Cu2O, ZnOCâu 7:           (Mức 1) Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:A. Phenolphtalein            B. Quỳ tím                    C. dd...
Đọc tiếp

Câu 6:           (Mức 1)Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:

A. FeO, Al2O3, CuO, ZnO                                    B. Fe2O3, Al2O3, CuO, ZnO

C. Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO                                 D. Fe2O3, Al2O3, Cu2O, ZnO

Câu 7:           (Mức 1) Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:

A. Phenolphtalein            B. Quỳ tím                    C. dd H2SO4                 D. dd HCl

Câu 8:          (Mức 2)Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ?

A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2                B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4

C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl                D. Nung nóng Cu(OH)2

Câu 9:           (Mức 2)Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với:

A. Dung dịch Na2CO3    B. Dung dịch MgSO4

C. Dung dịch CuCl2        D. Dung dịch KNO3

Câu 10:           (Mức 2)NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:

A. CO2                            B. SO2                          C. N2                            D. HCl

3
18 tháng 8 2022

Câu 6:           (Mức 1)Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:

A. FeO, Al2O3, CuO, ZnO                                    B. Fe2O3, Al2O3, CuO, ZnO

C. Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO                                 D. Fe2O3, Al2O3, Cu2O, ZnO

Câu 7:           (Mức 1) Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:

A. Phenolphtalein            B. Quỳ tím                    C. dd H2SO4                 D. dd HCl

Câu 8:          (Mức 2)Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ?

A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2                B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4

C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl                D. Nung nóng Cu(OH)2

Câu 9:           (Mức 2)Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với:

A. Dung dịch Na2CO3    B. Dung dịch MgSO4

C. Dung dịch CuCl2        D. Dung dịch KNO3

Câu 10:           (Mức 2)NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:

A. CO2                            B. SO2                          C. N2                            D. HCl

18 tháng 8 2022

6.b

7.c

8.d

9.d

10.c

Câu 1:          (Mức 1) Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3                                                                         B. Fe2O3; SO2; SO3; MgOC. P2O5; CO2; Al2O3; SO3                                                                         D. P2O5; CO2; CuO; SO3Câu 2:           (Mức 1)Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2            B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOHC. Fe(OH)3;...
Đọc tiếp

Câu 1:          (Mức 1) Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:

A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3                                                                         B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO

C. P2O5; CO2; Al2O3; SO3                                                                         D. P2O5; CO2; CuO; SO3

Câu 2:           (Mức 1)Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2            B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2                   D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 3:           (Mức 1)Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2             B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3                     D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 4:           (Mức 1) Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?

A. L àm quỳ tím hoá xanh

B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước

D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Câu 5:           Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:

A. Làm quỳ tím hoá xanh

B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước

D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

1
18 tháng 8 2022

Câu 1:          (Mức 1) Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:

A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3                                                                         B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO

C. P2O5; CO2; Al2O3; SO3                                                                         D. P2O5; CO2; CuO; SO3

Câu 2:           (Mức 1)Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2            B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2                   D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 3:           (Mức 1)Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2             B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3                     D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 4:           (Mức 1) Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?

A. L àm quỳ tím hoá xanh

B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước

D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Câu 5:           Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:

A. Làm quỳ tím hoá xanh

B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước

D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

18 tháng 8 2022

Ag->AgNO3

n Ag= nAgNO3=\(\dfrac{8,5}{170}=0,05mol\)

=>%mAg=\(\dfrac{108.0,05}{12}100=45\%\)