K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
18 tháng 4

(53/5 + 3/4) - (9 \(\dfrac{3}{5}\) + 1/4)

= 53/5 + 3/4 - 48/5 - 1/4

= (53/5 - \48/5) + (3/4 - 1/4)

= 1 + 1/2

= 3/2

4
456
CTVHS
18 tháng 4

tách a b c ra nhen

nhìn chả hiểu j lunn á -))

18 tháng 4

tách rồi

18 tháng 4

Cách tính tiền lãi không có kì hạn là: 

Tính số tiền lãi = Số tiền gửi × lãi suất (%/năm) × số ngày thực gửi : 360

Số tiền lãi mẹ bạn Linh nhận được là:

200 . 0,6% . 250 : 360 = 5/6 (triệu đồng).

Số tiền cả vốn lẫn lãi mẹ Linh nhận được là:

200+5/6= 200,8(3) (triệu đồng).

Vậy số tiền cả vốn lẫn lãi mẹ Linh nhận được là: 200,8(3) triệu đồng.

18 tháng 4

 

Cách tính tiền lãi không có kì hạn là: 

Tính số tiền lãi = Số tiền gửi × lãi suất (%/năm) × số ngày thực gửi : 360.

Số tiền lãi mẹ bạn Linh nhận được là:

200 . 0,6% . 250 : 360 = 5/6(triệu đồng).

Số tiền cả vốn lẫn lãi mẹ Linh nhận được là:

200 + 5/6 = 200,8 (3) (triệu đồng).

Vậy số tiền cả vốn lẫn lãi mẹ Linh nhận được là: 200,8 (3) triệu đồng.

 

 

a: Có 6 tia

Ox,Oy;Mx,My;Nx,Ny

b: O nằm giữa M và N

Tia đối của tia OM là tia ON

Tia đối của tia ON là tia OM

c: MN và MN không phải là hai tia đối nhau

a: Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

b: Gọi K là giao điểm của AH với BC

Xét ΔABC có

BE,CF lần lượt là các đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại K

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

Xét ΔAKB vuông tại K và ΔACD vuông tại C có

\(\widehat{ABK}=\widehat{ADC}\)

Do đó: ΔAKB~ΔACD

=>\(\widehat{KAB}=\widehat{CAD}\)

loading...

4
456
CTVHS
18 tháng 4

Hồng ăn số phần bánh pizza là :

1 - 1/4 = 3/4 (số bánh)

Huệ ăn số phần bánh pizza là:

3/4 - 1/8 = 5/8 (số bánh)

An ăn số phần bánh pizza là :

3 x 5/8 = 15/8 (số bánh)

Cả ba bạn ăn được số phần bánh pizza là :

3/4 + 5/8 + 15/8 = 13/4 (số bánh)

Đáp số : 13/4 số bánh pizza

18 tháng 4

tỉ số phần trăm giữa 75000 và 85000 là :

75000:85000=0,8823...

0,8823=88,23%

Bài 1:

a: Xét ΔDEI và ΔDFI có

DE=DF

EI=FI

DI chung

Do đó: ΔDEI=ΔDFI

b: Ta có: ΔDEI=ΔDFI

=>\(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}\)

mà \(\widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>DI\(\perp\)EF

ΔDEI=ΔDFI

=>\(\widehat{EDI}=\widehat{FDI}\)

=>DI là phân giác của góc EDF

c: Xét ΔIKE vuông tại K và ΔIHF vuông tại H có

IE=IF

\(\widehat{IEK}=\widehat{IFH}\)

Do đó: ΔIKE=ΔIHF

d: ta có: ΔIKE=ΔIHF

=>KE=HF và IK=IH

Ta có: DK+KE=DE

DH+HF=DF

mà DE=DF và KE=HF

nên DK=DH

=>D nằm trên đường trung trực của HK(1)

Ta có: IK=IH

=>I nằm trên đường trung trực của HK(2)

Từ (1),(2) suy ra DI là đường trung trực của HK

=>DI\(\perp\)HK

Xét ΔDEF có \(\dfrac{DK}{DE}=\dfrac{DH}{DF}\)

nên KH//EF

Bài 2:

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=90^0-30^0=60^0\)

Xét ΔABD có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại A

Xét ΔABD cân tại A có \(\widehat{ABD}=60^0\)

nên ΔABD đều

b: ΔABD đều

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=60^0\) và AB=BD=AD

\(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)

=>\(\widehat{CAD}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{CAD}=30^0\)

Xét ΔDCA có \(\widehat{DCA}=\widehat{DAC}\)

nên ΔDAC cân tại D

=>DA=DC

c: Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDHA vuông tại H có

DC=DA

\(\widehat{EDC}=\widehat{HDA}\)

Do đó: ΔDEC=ΔDHA

=>AH=CE và DE=DH

d: Xét ΔDEH và ΔDAC có

\(\dfrac{DE}{DA}=\dfrac{DH}{DC}\)

\(\widehat{EDH}=\widehat{ADC}\)

Do đó: ΔDEH~ΔDAC

=>\(\widehat{DEH}=\widehat{DAC}\)

=>EH//AC

18 tháng 4

a) 1/2 : x - 5/6 = -2/3

     1/2 : x        = -2/3 + 5/6

     1/2 : x        = -4/6 + 5/6

     1/2 : x        = 1/6

             x        = 1/2: 1/6

             x        = 3

b) 20% . x + 5/8 - x . 0,5 = 11/20

    1/5   . x  + 5/8 - x . 1/2 = 11/20

     x . (1/5 + 5/8) - 1/2      = 11/20

     x . 33/40 - 1/2              = 11/20

     x . 13/40                      = 11/20 

     x                                   = 11/20 : 13/40

     x                                  = 22/13

c) chịu

 

 

     

 

18 tháng 4

Phát hiện chép AI!

Bài 1: Cho hàm số y=(1-m)x+m^2.Tìm m để hàm số đồng biến và có đồ thị cắt đường thẳng y=x+3 tại điểm có hoành độ bằng 2.                                              Bài 2:                                                                                                                 1) Cô Hà được vay ngân hàng 100 triệu đồng để làm kinh tế. Lẽ ra hết năm cô Hà phải trả cả gốc và lãi, nhưng vì dịch bệnh Covid-19 cô đc ngân hàng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hàm số y=(1-m)x+m^2.Tìm m để hàm số đồng biến và có đồ thị cắt đường thẳng y=x+3 tại điểm có hoành độ bằng 2.                                              Bài 2:                                                                                                                 1) Cô Hà được vay ngân hàng 100 triệu đồng để làm kinh tế. Lẽ ra hết năm cô Hà phải trả cả gốc và lãi, nhưng vì dịch bệnh Covid-19 cô đc ngân hàng kéo dài thời gian trả nợ thêm 1 năm nữa với tiền lãi năm đầu gộp vào gốc để tính lãi cho năm sau. Lãi suất năm thứ hai bằng lãi suất năm thứ nhất. Sau 2 năm cô phải trả 112,36 triệu đồng. Hỏi lãi suất cho vay của ngân hàng là bao nhiêu % một năm ?                                                                                               2)  Cho PT : x^2-mx + m -2 = 0 ( m là tham số)                                                   a) Cm PT có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.                                                       b) Tìm m để PT có 2 nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn:                                                       ( x1-2)^2 - mx1=4x2-m^2                                                                    GIÚP EM VỚI EM ĐANG CẦN GẤP Ạ

1

Bài 1:

Để hàm số y=(1-m)x+m2 đồng biến trên R thì 1-m>0

=>m<1

Thay x=2 vào y=x+3, ta được:

y=2+3=5

Thay x=2 và y=5 vào y=(1-m)x+m2, ta được:

\(m^2+2\left(1-m\right)=5\)

=>\(m^2+2-2m-5=0\)

=>\(m^2-2m-3=0\)

=>(m-3)(m+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=3\left(loại\right)\\m=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

vậy: m=-1

Bài 2:

1: Gọi lãi suất ngân hàng cho vay là x(%/năm)

(ĐK: x>0; x<100)

Số tiền cô Hà phải trả sau năm đầu tiên là:

\(100000000\left(1+x\%\right)\left(đồng\right)\)

Số tiền cô Hà phải trả sau 2 năm là:

\(100000000\left(1+x\%\right)^2\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền phải trả là 112,36 triệu đồng nên ta có:

\(100\cdot10^6\left(1+x\%\right)^2=112360000\)

=>\(\left(1+x\%\right)^2=1,1236\)

=>\(x\%+1=1,06\)

=>x=6(nhận)

vậy: Lãi suất ngân hàng cho vay là 6%/năm

Bài 2:

a: \(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\left(m-2\right)\)

\(=m^2-4m+8\)

\(=m^2-4m+4+4=\left(m-2\right)^2+4>0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1-2\right)^2-mx_1=4x_2-m^2\)

=>\(x_1^2-4\left(x_1+x_2\right)+4-x_1\left(x_1+x_2\right)=-m^2\)

\(\Leftrightarrow-x_1x_2-4\left(x_1+x_2\right)+4=-m^2\)

=>\(-\left(m-2\right)-4m+4=-m^2\)

=>\(-m^2=-m+2-4m+4=-5m+6\)

=>\(m^2-5m+6=0\)

=>(m-2)(m-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=3\end{matrix}\right.\)