K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nhân hóa.

Các từ ngữ thể hiện BPTT nhân hóa: "điệu,mặc".

Tác dụng của BPTT : BPTT giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của dòng sông thật thơ mộng qua sự miêu tả của nhà thơ.Qua đó,muốn nhấn mạnh vẻ đẹp của dòng sông qua BPTT nhân hóa.

HT~

7 tháng 11 2021

Tham khảo!

https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/banh-troi-nuoc-co-may-tang-nghia-tang-nghia-nao-quyet-dinh-gia-tri-bai-tho-faq422769.html

Trả lời :

- Qua các thời điểm : Nắng lên, Trưa về, Chiều chiều

- Tác dụng : Nhân hóa con sông lên như 1 con người, khoác những chiếc áo kì diệu qua các thời điểm khác nhau làm câu văn thêm sinh động, giàu cảm xúc.

7 tháng 11 2021

Qua các thời điểm :Nắng lên , Trưa về  , Chiều Chiều 

Nhân hoá cho các thời điểm làm cho câu văn thêm sinh động và giàu cảm xúc

HT

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì...
Đọc tiếp

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi.

câu 1. xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên

câu2.chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên

câu 3.văn bản thể hiện những tình cảm gì của người con đối với người bố

câu 4 ấn tượng nhất với hình ảnh nào từ người cha? vì sao ?

2
7 tháng 11 2021

giúp mình với

7 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu 1:

-PTBĐ chủ yếu: biểu cảm

Câu 2

- Bố chữa làm sao được lành lặn đôi chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

- Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm.

Câu 3,4:............mik ko biết

7 tháng 11 2021

Tham khảo!

Chúng ta được sinh ra và nuôi dưỡng trong vòng tay yêu thương của gia đình. Và trường học sẽ là mảnh đất tốt tươi để ươm mầm tri thức cho mỗi người, là bước đệm để mỗi chúng ta vươn tới tương lai rực rỡ. Ở nơi đó, chúng ta được thầy cô – người mẹ hiền thứ hai, sẽ dạy dỗ, truyền tải những tri thức khoa học, là hành trang quan trọng theo chúng ta suốt cả cuộc đời. Thầy cô còn dạy ta biết yêu thương, biết ứng xử sao cho đúng đắn với mọi người. Không những vậy, trường học là một thế giới thu nhỏ nơi có bạn bè, để cùng sẻ chia niềm vui nỗi buồn, cùng nhau đoàn kết để tạo nên sức mạnh trong mỗi tập thể lớp. Ngôi trường là nơi nuôi dưỡng và chắp cánh cho những ước mơ, hoài bão của những cô cậu học trò. Ở thế giới đó, chúng ta được yêu thương và che chở, được học làm người trước khi bước ra cánh cửa cuộc đời rộng lớn và khắc nghiệt hơn. Có thể nói, mái trường như ngôi nhà lớn thứ hai, che chở cho ta trong suốt những năm tháng học trò tươi đẹp.

7 tháng 11 2021

ngắn hơn được ko bạn

 

7 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

 

Trong gia đình, không ai có thể thay thế được người mẹ. Người mẹ đã nuôi nấng, chăm sóc ta được như ngày hôm nay. Và thật hạnh phúc khi ta thấy được trên khuôn mặt mẹ là nụ cười rạng rỡ và hạnh phúc. Từ khi em nhỏ, nụ cười của mẹ đã khắc sâu vào tâm trí em, nụ cười của người phụ nữ đảm đang, nhân hậu. Nụ cười đó theo em trong suốt những năm học mẫu giáo, tiểu học rồi đến trung học. Nụ cười luôn khích lệ, động viên em, và cũng chính nụ cười đó đã an ủi em khi em vấp ngã. Nụ cười của mẹ thật là đẹp, nụ cười hiền hòa

 

7 tháng 11 2021

Dạ cho em cảm ơn ạ 

7 tháng 11 2021

Tham khảo!

- Từ ghép:

Khái niệm: Từ ghép là từ phức tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau. Từ ghép được chia làm 2 loại đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Ví dụ: bàn ghế, sách vở, thầy cô, ông nội, ba mẹ, bà ngoại…

- Từ láy:

Ví dụ từ láy toàn bộ: Xanh xanh, xa xa, cao cao, nghiêng nghiêng, ầm ầm, rào rào, ha ha, xinh xinh, ào ào, đùng đùng, hắc hắc… Từ láy biến âm: là kiểu từ láy giữa tiếng trước và tiếng sau có sự khác nhau về thanh điệu, phụ âm cuối. Từ láy biến âm còn được gọi là từ láy cả âm và vần

- Đại từ:

– Đại từ thay thế cho danh từVí dụ như: chúng tôi, chúng mày, họ, chúng,… – Đại từ thay thế động từ, tính từ. ... – Đại từ để trỏ: trỏ từ, trỏ sự vật (đại từ xưng hô) (tôi, tao, ).

- Quan hệ từ:

– Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về.

7 tháng 11 2021

hay quá bn ơi

tim luôn

7 tháng 11 2021

Từ láy: thướt tha, thơ thẩn, hây hây

- Thướt tha, thơ thẩn → từ láy bộ phận

- Hây hây → từ láy toàn bộ

HT

TL

Từ láy là :

Thướt tha ; thơ thẩn

Hok tốt