cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 10cm.đường cao ứng với cạnh huyền bằng 3 cm . tính các cạnh góc vuông(ko cần vẽ hình đâu ạ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\sqrt{x^2}-\sqrt{x^2-4x+4}\)
\(\Leftrightarrow A=|x|-\sqrt{\left(x-2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow A=x-|x-2|=x-x+2=2\)
A = \(\sqrt{x^2}-\sqrt{x^2-4x+4}=\sqrt{x^2}-\sqrt{\left(x-2\right)^2}=\left|x\right|-\left|x-2\right|=x-x+2=2\)(vì \(x\ge2\))
B = \(\sqrt{x^2-6x+9}-\sqrt{x^2+6x+9}=\sqrt{\left(x-3\right)^2}-\sqrt{\left(x+3\right)^2}=\left|x-3\right|-\left|x+3\right|=3-x+x+3=6\)(vì x < 3)
Áp dụng BĐT côsi ta có:
\(VT\le\frac{a^2+1-b^2}{2}+\frac{b^2+1-c^2}{2}+\frac{c^2+1-a^2}{2}=\frac{3}{2}\)
Đẳng thức đề bài chỉ xảy ra khi \(a=b=c=\frac{\sqrt{2}}{2}\)
=> \(a^2+b^2+c^2=\frac{3}{2}\)(ĐPCM)
Ta có \(x-1=\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4}\)
<=> \(\left(x-1\right)^3=6+3.\sqrt[3]{2.4}.\left(\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4}\right)\)
<=>\(x^3-3x^2+3x-1=6+6.\left(x-1\right)\)
<=>\(x^3-3x^2-3x-1=0\)
=> \(P=x^2\left(x^3-3x^2-3x-1\right)-x\left(x^3-3x^2-3x-1\right)+x^3-3x^2-3x-1+2016\)
=> \(P=2016\)
\(A=\sqrt{14+6\sqrt{5}}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}\)
\(A=\sqrt{9+6\sqrt{5}+5}+\sqrt{9-6\sqrt{5}+5}\)
\(A=\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}\)
\(A=3+\sqrt{5}+3-\sqrt{5}=6\)
b) \(B=\sqrt{7-4\sqrt{3}}-\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
\(B=\sqrt{3-4\sqrt{3}+4}-\sqrt{3+4\sqrt{3}+4}\)
\(B=\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}\)
\(B=2-\sqrt{3}-\sqrt{3}-2=-2\sqrt{3}\)
Câu a tách 14 thành 5+9 . Có hằng đẳng thức
Câu b tương tự tách 7 thành 4+ 3 nhé
Bài làm:
a) \(\left(2x-1\right)x^2\ge0\), mà \(x^2\ge0\)
\(\Rightarrow2x-1\ge0\Rightarrow x\ge\frac{1}{2}\)
b) \(3+2x>0\Leftrightarrow2x>-3\Leftrightarrow x>-\frac{3}{2}\)
c) \(4-5x\ge0\Leftrightarrow4\ge5x\Rightarrow x\le\frac{4}{5}\)
d) \(\left(x-3\right)\left(x+3\right)\ge0\)nên ta xét 2 TH sau:
+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\x+3\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x\ge-3\end{cases}}\Rightarrow x\ge3\)
+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}x-3\le0\\x+3\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le3\\x\le-3\end{cases}}\Rightarrow x\le-3\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le-3\end{cases}}\)
\(A=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+\left(\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{8}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
\(=1+\sqrt{2}\)
Bài 2:
a, Ta có
\(3\sqrt{\left(-2\right)^2}+\sqrt{\left(-5\right)^2}\)
= \(3\left|-2\right|+\left|-5\right|\)
=\(6+5\)
= 11
Vậy \(3\sqrt{\left(-2\right)^2}+\sqrt{\left(-5\right)^2}=11\)
b, Ta có
\(\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}\)
= \(\sqrt{5+2\sqrt{5}+1}-\sqrt{5}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}-\sqrt{5}\)
= \(\left|\sqrt{5}+1\right|-\sqrt{5}\)
= \(\sqrt{5}+1-\sqrt{5}=1\)
Vậy \(\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}=1\)