K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

\(n_{NaOH}=0,24.1,25=0,3mol\)

Nếu muối là \(Na_2CO_3\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,5n_{NaOH}=0,15\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,15.106=15,9< 25,35\)

Nếu muối là \(NaHCO_3\)

\(\rightarrow n_{NaHCO_3}=n_{NaOH}=0,3\)

\(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2< 25,35\)

Vậy tạo muối \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=Na_2CO_3\\y\left(mol\right)=NaHCO_3\end{cases}}\)

Bảo toàn Na là \(2x+y=0,3\)

Mặt khác \(106x+84y=25,35\)

Ta giải được nghiệm âm

Bạn xem lại đề nhé

Bài này anh có hỗ trợ ở dưới rồi nha em!

22 tháng 8 2021

dạ tại em hỏi thiếu 1 câu

22 tháng 8 2021

Gọi CT hidrocacbon cần tìm là CxHy (x,y \(\in\) N*)

Ta có : \(n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5\left(mol\right)\) => nC = 0,5 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{13,5}{18}=0,75\Rightarrow n_H=1,5\left(mol\right)\)

Vì n CO2 < n H2O => hidrocacbon là ankan

=> \(n_A=0,75-0,5=0,25\left(mol\right)\)

BTNT O => \(n_{O_2}=\dfrac{0,5.2+0,75}{2}=0,875\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng => m A = 22+13,5 - 0,875.32=7,5 (g)

=> \(M_A=\dfrac{7,5}{0,25}=30\)(g/mol)

=> x:y= 0,5 : 1,5 = 1:3

=> CTĐGN : (CH3)n

Ta có : 15n=30 

=> n=2

=> CTPT của A : C2H6

nCuO=16/80=0,2(mol)

a) PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

0,2___________0,2_____0,2(mol)

b) mCuSO4=160.0,2=32(g)

c) mH2SO4=0,2.98=19,6(g)

=>C%ddH2SO4= (19,6/100).100=19,6%

22 tháng 8 2021

cảm ơn nha

 

Ủa tất cả nhé!

22 tháng 8 2021

Câu 70: Chất được sử dụng để trung hòa axit là

A. Al(OH)3.

B. Fe(OH)2.

C. NaOH.

D. Cu(OH)2.

22 tháng 8 2021

undefined

22 tháng 8 2021

                              Số mol của khí cacbonic ở dktc

                               nCO2 = \(\dfrac{V_{CO2}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

  a)                      CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O\(|\)

                               1            1               1            1

                             0,15       0,15         0,15

b)                               Số mol của bari cacbonat

                                nBaCO3 = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

                               Khối lượng của bari cacbonat

                               mBaCO3 = nBaCO3 . MBaCO3

                                             = 0,15 . 197

                                            = 29,55 (g)

                             Số mol của dung dịch bari hidroxit

                               nBa(OH)2 = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

                                            300ml = 0,3l

                        Nồng độ mol của dung dịch bari hidroxit

                              CMBa(OH)2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

22 tháng 8 2021

dạ e cảm ơn ak

 

Đặt nK2O=a(mol); nK2O=b(mol) (a,b>0)

Ta có: nHCl=0,6(mol)

K2O + H2O -> 2 KOH

a____________2a(mol)

Na2O + H2O -> 2 NaOH

b___________2b(mol)

KOH + HCl -> KCl + H2O

2a____2a____2a(mol)

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

2b___2b______2b(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}94a+62b=25\\2a+2b=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> mK2O=0,2.94=18,8(g)

=>%mK2O= (18,8/25).100=75,2%

=>%mNa2O=24,8%

b) m(muối)= mKCl+ mNaCl= 74,5.0,4+ 58,5.0,2=41,5(g)

nMgO=4,8/40=0,12(mol)

nHCl= (7,3%.300)/36,5= 0,6(mol)

PTHH: MgO + 2 HCl -> MgCl2 + H2O

Ta có: 0,6/2 > 0,12/1

-> MgO hết, HCl dư , tisnhh theo nMgO

=> Chất tan trong dd thu được có: MgCl2 và HCl(dư)

nMgCl2=nMgO=0,12(mol)

=> mMgCl2= 95.0,12=11,4(g)

nHCl(dư)= 0,6 -0,12.2=0,36(mol)

=>mHCl(dư)=0,36.36,5=13,14(g)

mddsau= mMgO + mddHCl= 4,8+300= 304,8(g)

=>C%ddMgCl2= (11,4/304,8).100=3,74%

C%ddHCl(dư)= (13,14/304,8).100=4,311%

22 tháng 8 2021

a) Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O

Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O

Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.

b) 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ⟶ Fe2(SO4)3 + 6H2O

Hiện tượng : Chất rắn màu nâu đỏ Sắt III hidroxit (Fe(OH)3) tan dần trong dung dịch H2SO4, tạo ra dung dịch màu vàng nâu

c) CuO + 2HCl ⟶ 2H2O + CuCl2

Hiện tượng : Chất rắn màu đen đồng II oxit (CuO) tan dần trong dd, tạo thành dd màu xanh lam là CuCl2.

d)Cu + 2H2SO4 ⟶ 2H2O + SO2 + CuSO4

Hiện tượng: Chất rắn màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch và sủi bọt khí do khí mùi hắc Lưu huỳnh dioxit (SO2) sinh ra.