cho tam giac DEF vuông ở D có DE=6cm, DF=8cm, đường cao DK phân giác EM cắt DK ở I(M ∈DF)
a) tính DF, DM, MF
b)CM DEM∼KEI
c) cm DE.EI=EM.EK
d) P là trung điểm IM, tính S△DIM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)\(2x+6=0\)
\(\Leftrightarrow2x=-6\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy : x=3 là nghiệm PT
2)\(\left(x^2-2x+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}}\)
Vậy:....
3)\(\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{x-2}=\frac{x^2-11}{x^2-4}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+3\left(x+2\right)=x^2-11\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+3x+6-x^2+11=0\)
\(\Leftrightarrow-x+21=0\)
\(\Leftrightarrow-x=-21\)
\(\Leftrightarrow x=21\)
Vậy:......
4) \(x\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)
Vậy:........
5)\(4x+20=0\)
\(\Leftrightarrow4x=-20\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy:...
6)\(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)
\(\Rightarrow x\left(x+3\right)+\left(x+1\right)\left(x-2\right)=2x\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x+x^2-2x+x-2-2x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow-2=0\)(vô lí)
Vậy : PT vô nghiệm
7)\(\frac{1+2x-5}{6}=\frac{3-x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-4+2x}{6}=\frac{3-x}{4}\)
\(\Rightarrow2\left(-4+2x\right)=3\left(3-x\right)\)
\(\Leftrightarrow-8+4x-9+3x=0\)
\(\Leftrightarrow-17+7x=0\)
\(\Leftrightarrow7x=17\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{7}\)
8) Làm tương tự
9) \(2\left(x+1\right)=5x-7\)
\(\Leftrightarrow2x+2-5x+7=0\)
\(\Leftrightarrow-3x+9=0\)
\(\Leftrightarrow-3x=-9\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
#H
1.\(2x+6=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{3\right\}\)
2.\(\left(x^2-2x+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1-2\right)\left(x-1+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{3;-1\right\}\)
3.\(\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{x-2}=\frac{x^2-11}{x^2-4}\)
ĐKXĐ :\(x\ne\pm2\)
Ta có ; \(\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{x-2}=\frac{x^2-11}{x^2-4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x^2-11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+4+3x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x^2-11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x+10}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x^2-11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Rightarrow x^2-x+10=x^2-11\)
\(\Leftrightarrow21-x=0\)
\(\Leftrightarrow x=21\)(Thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{21\right\}\)
4.\(x\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
hoặc \(x-1=0\)
hoặc \(x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{0;\pm1\right\}\)
5.\(4x+20=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{-5\right\}\)
6.\(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)
ĐKXĐ : \(x\notin\left\{-1;0\right\}\)
Ta có : \(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=\frac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+3x+x^2-x-2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2x^2+2x}{x\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x-2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2x^2+2x}{x\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow2x^2+2x-2=2x^2+2x\)
\(\Leftrightarrow0x=2\)(Vô lí)
Vậy PT vô nghiệm
7.\(1+\frac{2x-5}{6}=\frac{3-x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12}{12}+\frac{2\left(2x-5\right)}{12}=\frac{3\left(3-x\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12+4x-10}{12}=\frac{9-3x}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x+2}{12}=\frac{9-3x}{12}\)
\(\Rightarrow4x+2=9-3x\)
\(\Leftrightarrow7x=7\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{1\right\}\)
8.\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x^2-2x}\)
ĐKXĐ : \(x\notin\left\{0;2\right\}\)
Ta có : \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x^2-2x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x-x+2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+x+2=2\)
\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)(Không thỏa mãn ĐKXĐ)_(Thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{-1\right\}\)
9.\(2\left(x+1\right)=5x-7\)
\(\Leftrightarrow2x+2=5x-7\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{3\right\}\)
\(x-5=\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)
\(3x-15=x+2\)
\(2x=17\)
\(x=\frac{17}{2}\)
vậy x = 17/2
\(x-5=\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow x-5=\frac{1}{3}x+\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x=\frac{17}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{2}\)
Vậy.........
\(x-5=\frac{1}{3\left(x+2\right)}\)
ĐKXĐ : x khác -2
=> 3( x + 2 )( x - 5 ) = 1
<=> 3( x2 - 3x - 10 ) = 1
<=> 3x2 - 9x - 30 - 1 = 0
<=> 3x2 - 9x - 31 = 0
lớp 8 chưa học công thức nghiệm nên dừng tại đây
Mình khuyên bạn thế này :
Bạn nên tách những câu hỏi ra
Như vậy các bạn sẽ dễ giúp
Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !
Bài 1.
a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0
<=> x = 3 hoặc x = -7
Vậy S = { 3 ; -7 }
b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 5/2
Vậy S = { 2 ; 5/2 }
c) x2 - 5x + 6 = 0
<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0
<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 3
Xét △ACH vuông tại H và △BAH vuông tại H
Có: \(\widehat{CAH}=\widehat{HBA}\) (cùng phụ với \(\widehat{HAB}\))
=> △ACH ᔕ △BAH (g.g)
\(\Rightarrow\frac{AH}{BH}=\frac{CH}{AH}\)
=> AH . AH = BH . CH
=> AH2 = BH . CH
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Chứng minh:△HBA=△ABC và góc BAH bằng góc BCA
b)Chứng minh AH2=BH.HC
c)Kẻ phân giác BD của góc ABC(D thuộc AC) cắt AH tại E. Cho AB = 15cm, AC = 20cm. Tính BC,AD, DC,BD
Gọi M là trung điểm ED.Kẻ EF vuông góc AB tại F.Chứng minh 3 đường thẳng EF,BH, AM đòng quy.