K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

A P Q D I1 I2 R V2 V1

Theo định luật nút ta có :

\(I_1=I_2+I_{V_2}=>\dfrac{U_{R_1}}{R}=\dfrac{U_{R_2}}{R}+\dfrac{U_{V_1}}{R_V}\)

( Với : \(U_{R_1}=U_{V_1}-U_{V_2}=6-2=4V\))

\(=>\dfrac{4}{R}=\dfrac{2}{R}+\dfrac{2}{R_V}=>R=R_V\)

\(I=I_{V_1}+I_{R_1}=\dfrac{U_{V_1}}{R_V}+\dfrac{U_{V_2}}{\dfrac{R.R_V}{R+R_v}}=\dfrac{6}{R}+\dfrac{4}{R}=\dfrac{10}{R}\)

\(=>U_{AD}=U_R+U_{V_1}=I.R+6=\dfrac{10}{R}.R+6=16V\)

8 tháng 3 2018

giúp với mai thầy giáo kiểm tra rồi

8 tháng 3 2018

Vì d=240cm>f=40cm => ảnh thật , ngược chiều , nhỏ hơn vật

\(\Delta ABO\sim\Delta A'B'o=>\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\left(1\right)\)

\(\Delta IOF'\sim\Delta B'A'F'=>\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{d'-f}=>\dfrac{120}{h'}=\dfrac{40}{120-40}=>h'=240cm\)

Hỏi đáp Vật lý

7 tháng 3 2018

a,
A B B' A' I O F F'

7 tháng 3 2018

chịu mất sách bài tập r bạn :))

p/s : nhác quá k ai giúp đâu bạn

7 tháng 3 2018

Thấu kinh hội tụ

Tóm tắt:

f= 16 cm

h= 2cm

d= 24 cm

Vẽ hình:

A'F' B' I F A B O

\(\Delta\) OAB \(\infty\) \(\Delta\)OA'B' vuông (g.g)

=> \(\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\Leftrightarrow\dfrac{d}{d'}=\dfrac{h}{h'}\)(1)

\(\Delta\) FOI \(\infty\) \(\infty\) FA'B' (g.g)

=> \(\dfrac{FO}{FA'}=\dfrac{OI}{A'B'}\Leftrightarrow\dfrac{FO}{FO+OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\Rightarrow\dfrac{f}{f+d'}=\dfrac{h}{h'}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{f}{f+d'}\Leftrightarrow\dfrac{24}{d'}=\dfrac{16}{16+d'}\)=................( kết quả 1)

ta thay.........(kết quả 1) vào (1) \(\dfrac{24}{16}=\dfrac{2}{h'}\Rightarrow h'=\dfrac{16.2}{24}=\dfrac{3}{2}\) cm

vậy A'B' cao ... ( kết quả 1) cách thấu kính hội tụ là \(\dfrac{3}{2}\) cm

Vậy:..........

<< b và OA'= ? -- tự làm. mình có việc bận rồi>>

8 tháng 3 2018

giai thì giải hết chứ bạn

7 tháng 3 2018
Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
– Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
– Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh thật nằm ngay ở tiêu điểm F
– Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
– Khi khoảng cách từ vật đến thấu kinh bằng với tiêu cự: ảnh thật, ở rất xa thấu kính.
Đối với 1 thấu kính phân kỳ:
– Vật đặt tại mọi vị trí trước thấu kính luon cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự d’ của thấu kính.
– Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh ảo nằm ngay ở tiêu điểm F.

31 tháng 5 2020

Hay quá trời luôn 😎😎😎😎😎😎

7 tháng 3 2018

Vì dòng điện một chiều không đổi sẽ tạo ra một từ trường không đổi, dẫn đến số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không đổi. Khi đó trong cuộn thứ cấp không có dòng điện cảm ứng.

11 tháng 4 2019

Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ bạn nhé

Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường do dòng điện xoay chiều tạo ra ở cuộn dây này đổi chiều liên tục theo thời gian, từ trường biến đổi này khi xuyên qua tiết diện thẳng của cuộn dây thứ cấp sẽ tạo ra một hiệu điện thế xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây thứ cấp này.

Chính vì lí do này mà máy biến thế chỉ hoạt động được với dòng điện xoay chiều nên không thể dùng dòng điện một chiều không đổi để chạy máy biến thế vì dòng điện một chiều khi chạy qua cuộn sơ cấp sẽ không tạo ra từ trường biến thiên.

~ Đơn giản, dễ hiểu nhé

7 tháng 3 2018

d là khoảng cách từ vật tới thấu kính

d' là khoảng cách từ ảnh tới thấu kính

f là khoảng tiêu cự

a, có 1/d +1d' =1/f

thay số vào ta tính được d'=3cm

b, h là chiều cao của vật

h' là chiều cao của ảnh

có h/h' = d/d'

thay số ta tính đươc '=1 cm