K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2022

Hỗn hợp khí gồm CO2 và O2 dư (tổng 0,5 mol).
nBa(OH)2 = 0,2 và nBaCO3 = 0,15
=>Nếu không tạo Ba(HCO3)2=>nCO2 = nBaCO3 = 0,15
C + O2 -to>CO2
0,15…0,15…..0,15
m = 0,15.12/96% = 1,875
nO2 dư = 0,5 – 0,15 = 0,35
=> nO2 ban đầu = 0,5
=> V = 11,2 lít
Nếu có tạo Ba(HCO3)2, nBa(HCO3)2 = 0,2 – 0,15 = 0,05
nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 0,25
C + O2-to>CO2
0,25…0,25…..0,25
m = 0,25.12/96% = 3,125
nO2 dư = 0,5 – 0,25 = 0,25
=>nO2 ban đầu = 0,5
-> V = 11,2 lít

21 tháng 8 2022

 c ơi, thế còn NaOH đâu ạ huhu

21 tháng 8 2022

Hình như bài này chia làm hai trường hợp: 

TH1: M trước H ( phản ứng với axit)

Th2: M sau H( ko phản ứng với acid)

Bn vt ptr rồi tự làm nha

21 tháng 8 2022

???

21 tháng 8 2022

Gọi CTHH của oxit nitơ là: NxOy

Ta có tỉ lệ số mol là: x:y=\(\dfrac{7}{14}:\dfrac{20}{16}\)=0,5:1,25=2:5⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit nitơ là: N2O5

21 tháng 8 2022

MgCl2+2KOH->2KCl+Mg(OH)2

0,1-------------------0,2-----0,1

n MgCl2=0,1 mol

=>m Mg(OH)2=0,1.58=5,8g

=>m KCl=0,2.74,5=14,9g

->C%=\(\dfrac{14,9}{200}.100=7,45g\)

 

22 tháng 8 2022

Vì sau phản ứng, chất rắn Y hoà tan vào NaOH sinh ra khí => chất rắn  Y sau phản ứng chứa Al dư, Fe2O3 bị khử hoàn toàn

Ta có; \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(2Al+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+2Fe\)

           0,3<---0,15-------->0,15

          \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

           0,15--->0,3----------->0,3

          \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

          0,2<--0,2<---------------------0,2<----------0,3

=> Z: Fe

     ddT: NaOH dư, NaAlO2 

Trong ddT: \(C_{M\left(NaOH.dư\right)}=C_{M\left(NaAlO_2\right)}\)

=> \(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,2+0,3=0,5\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=m_{Al}=\left(0,2+0,3\right).27=13,5\left(g\right)\\b=C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,5+0,2+0,3}{0,5}=2M\end{matrix}\right.\)

22 tháng 8 2022

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,01.5=0,05\left(mol\right)\\n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\\n_{KOH}=0,04.5=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo BTNT Ca: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}\) => Kết tủa không bị hoà tan

PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\) (1)

              0,05------>0,05

             \(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\) (2)

             \(K_2CO_3+CO_2+H_2O\rightarrow2KHCO_3\) (3)

Ta thấy: lượng CO2 còn dư phản ứng ở các phản ứng (2), (3) không ảnh hưởng tới kết tủa

Nếu chỉ xảy ra (1): \(n_{CO_2}=0,05\left(mol\right)\)

Nếu xảy ra cả (2), (3): \(n_{CO_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}+n_{KOH}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(0,05\le n_{CO_2}\le0,25\)

=> \(1,12\le V\le5,6\)

 

 

22 tháng 8 2022

Gọi CTPT của ankan là \(C_nH_{2n+2}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ankanY}=\dfrac{1,16}{14n+2}\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{2,912}{22,4}=0,13\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(2C_nH_{2n+2}+\left(3n+1\right)O_2\xrightarrow[]{t^o}2nCO_2+\left(2n+2\right)H_2O\)

Theo PT: \(\dfrac{n_{O_2}}{n_{C_nH_{2n+2}}}=\dfrac{3n+1}{2}\)

=> \(\dfrac{0,13}{\dfrac{1,16}{14n+2}}=\dfrac{3n+1}{2}\)

=> \(n=4\)

Vậy CTPT của ankan Y là C4H10

21 tháng 8 2022

a) \(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\) 

b) \(BaCl_2+CuSO_4\rightarrow BaSO_4+CuCl_2\)

\(BaCl_2+MgCO_3\rightarrow BaCO_3+MgCl_2\)

\(2AgNO_3+ZnCl_2\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(2AgNO_3+CuSO_4\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+Ag_2SO_4\)

\(3AgNO_3+FeCl_3\rightarrow3AgCl+Fe\left(NO_3\right)_3\)

c) \(H_2SO_4+MgCO_3\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\)