K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi vận tốc lúc đầu của xe máy là x(km/h)

(Điều kiện: x>10)

Thời gian xe máy đi 3/4 quãng đường đầu tiên là:

\(\dfrac{\dfrac{3}{4}\cdot120}{x}=\dfrac{90}{x}\left(giờ\right)\)

Thời gian xe máy đi 1/4 quãng đường còn lại là:

\(\dfrac{\dfrac{1}{4}\cdot120}{x-10}=\dfrac{30}{x-10}\left(giờ\right)\)

Tổng thời gian cả đi lẫn về là:

11h-7h-45p=3h15p=3,25(giờ)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{90}{x}+\dfrac{30}{x-10}=3,25\)

=>\(\dfrac{90x-900+30x}{x\left(x-10\right)}=3,25\)

=>3,25x(x-10)=120x-900

=>\(3,25x^2-32,5x-120x+900=0\)

=>\(3,25x^2-152,5x+900=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=40\left(nhận\right)\\x=\dfrac{90}{13}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Vận tốc ban đầu là 40km/h

Thời gian đi 90km đầu tiên là \(\dfrac{90}{40}=2,25\left(giờ\right)=2h15p\)

Xe máy bị hỏng lúc:

7h+2h15p=9h15p

a: Chiều rộng của bể là \(6,9\times\dfrac{2}{3}=4,6\left(m\right)\)

Diện tích xung quanh của bể là \(\left(6,9+4,6\right)\times2\times4,5=103,5\left(m^2\right)\)

Diện tích kính dùng làm bể là:

\(103,5+6,9\times4,6=135,24\left(m^2\right)\)

b: Mực nước trong bể cao:

\(8,7:6,9:4,6=\dfrac{145}{529}\left(m\right)\)

19 tháng 4

               Giải:

a; Chiều rộng của bể cá là:

        6,9 x \(\dfrac{2}{3}\) = 4,6 (m)

Diện tích kính dùng làm bể cá là:

 (6,9 + 4,6) x 2 x 4,5 + 6,9 x 4,6 = 135,24 (m2)

b; Mực nước trong bể hiện tại cao là:

        8,7 : (6,9 x 4,6) = \(\dfrac{145}{529}\) (m)

Đáp số:... 

 

a: Thay m=-6 vào (d), ta được:

\(y=x-2\cdot\left(-6\right)=x+12\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=x+12\)

=>\(x^2-x-12=0\)

=>(x-4)(x+3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Thay x=4 vào y=x2, ta được:

\(y=4^2=16\)

Thay x=-3 vào y=x2, ta được:

\(y=\left(-3\right)^2=9\)

vậy: (P) giao (d) là A(4;16); B(-3;9)

 

4
456
CTVHS
19 tháng 4

Bạn tham khảo nhé:

Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)

Gọi K là số học sinh khá

Gọi G là số học sinh giỏi

Theo đề : 

K =  5/2G

Mà (K - 6) = 2(G+10)

Nên (5/2G – 6) = 2G + 20

 5/2G -6 = 2G + 20

 5/2G – 2G = 26

1/2G = 26

G = 52

Vậy số học sinh giỏi là 52

 

Gọi số học sinh giỏi khối 7 là x(bạn)

(ĐK: \(x\in Z^+\))

Số học sinh khá khối 7 là \(\dfrac{3}{2}x=1,5x\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi sau khi thêm 10 bạn là x+10(bạn)

Số học sinh khá sau khi giảm đi 6 bạn là 1,5x-6(bạn)

Theo đề, ta có phương trình:

\(1,5x-6=2\left(x+10\right)\)

=>1,5x-6=2x+20

=>-0,5x=26

=>x=-52

=>Đề sai rồi bạn

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(P=\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-1}-\dfrac{x-7\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-7\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x+8}{\sqrt{x}+1}\)

b: \(P=\dfrac{x+8}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1+9}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1+\dfrac{9}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}+1+\dfrac{9}{\sqrt{x}+1}-2>=2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\dfrac{9}{\sqrt{x}+1}}-2=2\cdot3-2=4\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{x}+1=\sqrt{9}=3\)

=>x=4(nhận)

Câu 1: Thay x=1 vào phương trình, ta được:

\(1^2-3\cdot1+m=0\)

=>m+1-3=0

=>m=2

=>Chọn B

Câu 2: ĐKXĐ: x-2024>=0

=>x>=2024

=>Chọn B

Câu 3: ΔABC vuông cân tại A

=>AB=AC=2cm

ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2=2^2+2^2=8\)

=>\(BC=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

=>Chọn A

Câu 4:

Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}+\widehat{AOB}+\widehat{AMB}=360^0\)

=>\(\widehat{AOB}+60^0+90^0+90^0=360^0\)

=>\(\widehat{AOB}=120^0\)

=>Chọn C

Diện tích 1 mặt là 2500:4=625(cm2)

=>Chọn A

19 tháng 4

Diện tích xung quanh của hình lập phương là 2500cmthì diện tích 1 mặt là: 

A. 625cm2  B. 6,25cm2  C. 625dm2  D. 6,25dm2

a: Ta có: \(\widehat{ONM}=\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^0\)

=>O,N,M,A,B cùng thuộc đường tròn đường kính OM

tâm I là trung điểm của OM

b: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB và OM là phân giác của góc AOB

=>\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Xét (I) có

\(\widehat{AOM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

\(\widehat{BOM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: \(sđ\stackrel\frown{AM}=sđ\stackrel\frown{BM}\)

Xét (I) có

\(\widehat{ANM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

\(\widehat{BNM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM

\(sđ\stackrel\frown{AM}=sđ\stackrel\frown{BM}\)

Do đó: \(\widehat{ANM}=\widehat{BNM}\)

=>NM là phân giác của góc ANB

a: Gọi tổng số gia cầm trong trại là x(con)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số gà là 0,35x(con)

Số vịt là x-0,35x=0,65x(con)

Số gà ít hơn số vịt 54 con nên ta có:

0,65x-0,35x=54

=>0,3x=54

=>x=180(nhận)

Vậy: Số gà là 0,35*180=63 con; số vịt là 180-63=117 con

Số tiền thu được nếu bác chủ nông trại bán 63 con gà là:

\(63\cdot150000=9450000\left(đồng\right)\)

Số tiền thu được nếu bác chủ nông trại bán 117 con vịt là:

\(117\cdot120000=14040000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền bác chủ nông trại muốn thu được là:

14040000+9450000=23490000(đồng)<23500000 đồng

=>Bác chủ nông trại nên bán

b:

Nửa chu vi mảnh vườn là 50:2=25(m)

Gọi chiều dài của mảnh vườn là x(m)

(ĐK: x>12,5)

Chiều rộng của mảnh vườn là 25-x(m)

Chiều dài sau khi tăng thêm 5m là x+5(m)

Chiều rộng sau khi giảm đi 5m là 25-x-5=-x+20(m)

Diện tích giảm đi 50m2 nên ta có:

\(x\left(25-x\right)-\left(x+5\right)\left(-x+20\right)=50\)

=>\(25x-x^2+\left(x-20\right)\left(x+5\right)=50\)

=>\(25x-x^2+x^2+5x-20x-100=50\)

=>10x=150

=>x=15(nhận)

Chiều rộng là 25-15=10(m)

Diện tích mảnh vườn là 15x10=150(m2)

a: Thay m=2 vào hệ, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=2-1=1\\3x+y=4\cdot2+1=9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\2x-y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2x-1=2\cdot2-1=3\end{matrix}\right.\)

b: Vì \(\dfrac{2}{3}\ne-\dfrac{1}{1}\)

nên hệ luôn có nghiệm duy nhất

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=m-1\\3x+y=4m+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+3x+y=m-1+4m+1\\2x-y=m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5x=5m\\y=2x-m+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m\\y=2m-m+1=m+1\end{matrix}\right.\)

2x-3y=2

=>2m-3(m+1)=2

=>2m-3m-3=2

=>-m-3=2

=>-m=5

=>m=-5