2x= 6 -mx
Tìm m để pt vô số nghiệm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^3-4x^2+5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4x+5\right)=0\)
Ta có \(x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1>0\)
=> x = 0
Vậy.....
x.(x2 - 4x + 5) = 0
2 trường hợp x =0 hoặc x2 - 4x + 5 = 0 ( bấm mt là ra )
x2 - 2.2x + 4 + 1 = 0
<=> (x-2)2 + 1 = 0
vì (x-2)2 >=0
=>(x-2)2 + 1>= 1
Do đó phương trình trên vô nghiệm
\(\left|2x-1\right|+2=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=-\frac{5}{3}\)
Vì \(\left|2x-1\right|\ge0\forall x\)
Mà \(-\frac{5}{3}< 0\)
=> PT vô nghiệm
Vậy........
\(\left|2x-1\right|-2=\frac{1}{3}\)
\(\left|2x-1\right|=\frac{1}{3}+2\)
\(\left|2x-1\right|=\frac{1}{3}+\frac{6}{3}\)
\(\left|2x-1\right|=\frac{7}{3}\)
\(\left|2x-1\right|=\frac{7}{3}\)
\(=>2x-1=\frac{7}{3}ho\text{ặc}2x-1=\frac{-7}{3}\)
\(2x=\frac{7}{3}+1\) \(2x=\frac{-7}{3}+1\)
\(2x=\frac{7}{3}+\frac{3}{3}\) \(2x=\frac{-7}{3}+\frac{3}{3}\)
\(2x=\frac{10}{3}\) \(2x=\frac{-4}{3}\)
\(x=\frac{10}{3}:2\) \(x=\frac{-4}{3}:2\)
\(x=\frac{10}{3}x\frac{1}{2}\) \(x=\frac{-4}{3}x\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{10}{6}\) \(x=\frac{-4}{6}\)
\(x=\frac{5}{3}\) \(x=\frac{-2}{3}\)
\(V\text{ậy}x=\frac{5}{3};x=\frac{-2}{3}\)
#Chúc em học tốt
Gọi số học sinh lớp 8A là x ( x > 0 )
=> Số học sinh giỏi kì 1 của lớp 8A = 1/7x
Sang kì 2 thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi => Số học sinh giỏi kì 2 = 1/7x + 3
Do đó số học sinh giỏi = 3/4 số học sinh cả lớp
=> Ta có phương trình = 1/7x + 3 = 3/4x
<=> 1/7x - 3/4x = -3
<=> x( 1/7 - 3/4 ) = -3
<=> x.(-17/28) = -3
<=> x = 84/17 ( đến chổ này xem lại đề )
Gọi số hs lớp 8A là x ( x > 0 )
Theo bài ra ta có :
HKI, số hsg lớp 8A bằng 1/7 số hs cả lớp : 1/7x
HIII, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành hsg : 1/7x + 3
Do đó số hsg bằng 3/14 số hs cả lớp 3/14x
Ta có phương trình sau :
\(\frac{1}{7}x+3=\frac{3}{14}x\)giải phương trình trên ta thu được :
\(\Leftrightarrow x=42\)
hay Số hs lớp 8A là 42 bạn
a, Nhớ t/c này nhé ! \(\left(a-b\right)^2=\left(b-a\right)^2\)
\(\left(x-3\right)=\left(3-x\right)^2\Leftrightarrow\left(x-3\right)=\left(x-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)-\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[1-\left(x-3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(1-x+3\right)=0\Leftrightarrow x=3;x=4\)
b, viết rõ đề ib mình giải tiếp nhé
cái 2 4 8 64 kia là gì vậy ?:))
a) ( x - 3 ) = ( 3 - x )2
<=> ( x - 3 ) - ( x - 3 )2 = 0
<=> ( x - 3 )[ 1 - ( x - 3 ) ] = 0
<=> ( x - 3 )( 1 - x + 3 ) = 0
<=> ( x - 3 )( 4 - x ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc 4 - x = 0
<=> x = 3 hoặc x = 4
Vậy S = { 3 ; 4 }
b) x3 + 3x2 + 3x + 1 = 1
<=> ( x + 1 )3 - 1 = 0
<=> ( x + 1 - 1 )[ ( x + 1 )2 + x + 1 + 1 ) = 0
<=> x( x2 + 2x + 1 + x + 2 ) = 0
<=> x( x2 + 3x + 3 ) = 0
<=> x = 0 [ x2 + 3x + 3 = ( x2 + 3x + 9/4 ) + 3/4 = ( x + 3/2 )2 + 3/4 ≥ 3/4 > 0 ∀ x ]
Vậy S = { 0 }
ĐKXĐ : m khác -2
2x = 6 - mx
<=> 2x + mx - 6 = 0
<=> ( 2 + m )x - 6 = 0
<=> ( 2 + m )x = 6
<=> \(x=\frac{6}{2+m}\)
Vậy thì pt chỉ có nghiệm duy nhất thôi :v không định m để pt vô số nghiệm được đâu