cho (a;b) = 1 cmr
(a;a+b) = 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
b.
$\frac{12}{x+2}=\frac{x+2}{3}$
$\Rightarrow (x+2)^2=12.3=36=6^2=(-6)^2$
$\Rightarrow x+2=6$ hoặc $x+2=-6$
$\Rightarrow x=4$ hoặc $x=-8$
c.
$(x-\frac{1}{2})^2=2\frac{4}{9}+\frac{1}{3}=\frac{25}{9}=(\frac{5}{3})^2=(\frac{-5}{3})^2$
$\Rightarrow x-\frac{1}{2}=\frac{5}{3}$ hoặc $x-\frac{1}{2}=\frac{-5}{3}$
$\Rightarrow x=\frac{13}{6}$ hoặc $x=\frac{-7}{6}$
d.
$\frac{x-2}{5}=\frac{2x+3}{4}$
$\Rightarrow 4(x-2)=5(2x+3)$
$\Rightarrow 4x-8=10x+15$
$\Rightarrow -23=6x$
$\Rightarrow x=\frac{-23}{6}$
Ta có: a^5 - a = a(a^4 - 1) = a(a² - 1)(a² + 1) = a(a - 1)(a + 1)(a² + 1)
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4 + 5)
= a(a - 1)(a + 1)[ (a² - 4) + 5) ]
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4) + 5a(a - 1)(a + 1)
= a(a - 1)(a + 1)(a - 2)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
= (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
Do (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp => (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 5 mà 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5
=> (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5.
=> a^5 - a chia hết cho 5
Mà a^5 chia hết cho 5 => a chia hết cho 5.
( Nếu a không chia hết cho 5 thì a^5 - a không chia hết cho 5 vì a^5 chia hết cho 5)
Chứng minh rằng nếu (5n + 1) là số chẵn thì n là số lẻ.
Giải: Nếu 5n + 1 là số chẵn thì =>
5n + 1 có dạng 2k (k là số tự nhiên)
=> 5n + 1 = 2k
=> 5n = 2k - 1
Do 2k - 1 là số lẻ => 5n là số lẻ (1)
Nếu n là số chẵn thì 5n chẵn => mâu thuẩn với (1)
=> n phải là số lẻ
-49/81x27/(-77)
=-49x27/81x(-77)
=-1323/-6273
=1323/6273
=147/697
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}\\ =>\dfrac{2x}{16}=\dfrac{3y}{36}\)
mà 2x+3y=12
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{2x}{16}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{2x+3y}{16+36}=\dfrac{12}{52}=\dfrac{3}{13}\)
\(=>x=\dfrac{3}{13}\cdot8=\dfrac{24}{13}\\ y=\dfrac{3}{13}\cdot12=\dfrac{36}{13}\)
Sửa đề:
\(\left(\dfrac{1975}{1976}+\dfrac{2010}{2011}+\dfrac{1963}{1968}\right)\times\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(=\left(\dfrac{1975}{1976}+\dfrac{2010}{2011}+\dfrac{1963}{1968}\right)\times\dfrac{4-3-1}{12}\)
\(=\left(\dfrac{1975}{1976}+\dfrac{2010}{2011}+\dfrac{1963}{1968}\right)\times\dfrac{0}{12}\)
\(=0\)
Lời giải:
a.
$(1-\frac{1}{2})(1-\frac{1}{3})(1-\frac{1}{4})....(1-\frac{1}{2011})$
$=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2010}{2011}$
$=\frac{1.2.3...2010}{2.3.4...2011}$
$=\frac{1}{2011}$
b.
$a=35:(3+4)\times 3=15$
$b=35-15=20$
câu 1: 12x13/5x24=12x13/5x12x2=13/5x2=13/10
câu 2 : 25x17+25x12/29x13+29x14
=25x(17+12)/29x(13+14)
=25.29/29.27
=25/27
`n = 1 =>` Số nguyên tố.
`n ne 1 => n^4 equiv 1(mod 5)`
`=> n^4 + 4 equiv 1 +4 equiv 5 equiv 0 (mod 5)` là hợp số
\(A=\dfrac{19^{20}+5}{19^{20}-8}=\dfrac{19^{20}-8+13}{19^{20}-8}=1+\dfrac{13}{19^{20}-8}\)
\(B=\dfrac{19^{21}-7+13}{19^{21}-7}=1+\dfrac{13}{19^{21}-7}\)
Mà \(19^{21}-7>19^{20}-8\)
=> \(A>B\)
Lời giải:
Gọi ƯCLN(a,a+b)=d thì:
$a\vdots d$ và $a+b\vdots d$
$\Rightarrow (a+b)-a\vdots d$
$\Rightarrow b\vdots d$
Vậy $a\vdots d; b\vdots d$ nên $d$ là ƯC(a,b)
Mà $(a,b)=1$ nên $d=1$
Vậy $ƯCLN(a,a+b)=1$ (đpcm)