K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3

- Vai trò của ngành lâm nghiệp rất quan trọng đối với đời sống và môi trường con người:

+ Cung cấp lâm sản, đặc sản cây công nghiệp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và sản xuất;

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản;

+ Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người;

+ Tạo công ăn việc làm, mang lại nguồn thu nhập chính giúp ổn định đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi;

+ Ngoài ra có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống tinh thần hằng ngày của các dân tộc thiểu số.

DT
27 tháng 3

Câu 1: Gợi ý

Để thiết kế sơ đồ tư duy tạo mạch liên kết liệt kê các yếu tố hệ sinh thái khởi nghiệp, em có thể sử dụng các yếu tố sau:
1. Ý tưởng kinh doanh: sáng tạo và có tiềm năng phát triển.
2. Người sáng lập: Xác định những người sáng lập có kỹ năng, kinh nghiệm và tâm huyết để thúc đẩy ý tưởng kinh doanh.
3. Tài chính: Xác định nguồn vốn cần thiết để khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp.
4. Thị trường: Nghiên cứu thị trường để hiểu rõ nhu cầu và đặc điểm của khách hàng, cạnh tranh và cơ hội phát triển.
5. Đối tác: Xác định và xây dựng mối quan hệ với các đối tác chiến lược, nhà đầu tư và cộng đồng khởi nghiệp.
6. Luật pháp: Hiểu rõ các quy định pháp lý liên quan đến khởi nghiệp và hoạt động kinh doanh.
7. Công nghệ: Áp dụng công nghệ mới và hiện đại để tối ưu hóa hoạt động kinh doanh.
8. Marketing: Xây dựng chiến lược marketing hiệu quả để tiếp cận và thu hút khách hàng.
9. Quản lý: Xây dựng hệ thống quản lý chuyên nghiệp để điều hành và phát triển doanh nghiệp.
10. Phản hồi: Liên tục thu thập và phản hồi thông tin từ khách hàng và thị trường để điều chỉnh và cải thiện hoạt động kinh doanh.

DT
27 tháng 3

Câu 2:

- Các loại hình doanh nghiệp mà em đã được học:

+ Doanh nghiệp tư nhân (DNTN).

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn (Công ty TNHH).

+ Công ty cổ phần (Công ty CP).

+ Hợp tác xã (HTX).

+ Doanh nghiệp nhà nước (DNNN).

- Một vài doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn em sinh sống:

+ Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk): Chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sữa và các sản phẩm từ sữa.

+ Tập đoàn Vingroup: Hoạt động đa ngành trong các lĩnh vực như bất động sản, bán lẻ, du lịch, y tế, giáo dục,...

+ Công ty Cổ phần FPT: Hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông.

+ Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát: Chuyên sản xuất và kinh doanh thép xây dựng, thép cuộn cán nóng, tôn mạ,...

+ Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Miền Trung: Chuyên sản xuất và kinh doanh bia.

DT
27 tháng 3

Giải pháp giúp gia đình bạn Hà xử lí chất thải tránh ô nhiễm môi trường:

- Lắp đặt hầm chứa khí biogas (khí sinh học) để:

+ Xử lí chất thải trong chăn nuôi.

+ Tạo nguồn năng lương sạch.

=> Góp phần tiết kiệm năng lượng điện, năng lượng chất đốt.

- Làm nền chuồng nuôi bằng nệm lót sinh học giúp phân hủy chất thải chăn nuôi, bảo vệ môi trường.

Để giúp gia đình bạn Hà xử lý chất thải từ trang trại lợn công nghiệp một cách hiệu quả và tránh ô nhiễm môi trường, có một số giải pháp sau:

Composting: Chuyển đổi phân lợn thành phân compost là một cách tuyệt vời để tái chế chất thải. Quá trình composting giúp giảm mùi hôi, tiêu diệt mầm bệnh và tạo ra phân bón hữu cơ có giá trị cao có thể sử dụng để cải thiện chất lượng đất hoặc bán ra thị trường

Hệ thống Xử lý Anaerobic: Sử dụng hệ thống xử lý anaerobic để chuyển đổi chất thải thành biogas, một nguồn năng lượng tái tạo. Biogas có thể được sử dụng để phát điện hoặc làm nhiên liệu cho các hoạt động khác trong trang trại

Quản lý Chất Thải Hiệu Quả: Đầu tư vào các cấu trúc và hệ thống lưu trữ phù hợp để ngăn chặn rò rỉ và chảy tràn. Thực hiện giám sát chất lượng nước thường xuyên để phát hiện và xử lý kịp thời các vấn đề ô nhiễm

Tái sử dụng Nước: Xử lý nước thải từ trang trại để tái sử dụng trong tưới tiêu hoặc các hoạt động khác, giảm thiểu việc sử dụng nước sạch và giảm áp lực lên nguồn nước địa phương.

Giáo dục và Đào Tạo: Tổ chức các buổi học và đào tạo cho nhân viên trang trại về các phương pháp quản lý chất thải bền vững và các kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm.

Hợp tác với Các Cơ Quan Chuyên Môn: Làm việc cùng các tổ chức môi trường và nông nghiệp để phát triển và áp dụng các phương pháp xử lý chất thải tiên tiến và bền vững.

27 tháng 3

Lưu ý khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình để tiết kiệm năng lượng và phù hợp với điều kiện gia đình:

- Lựa chọn các thương hiệu và cửa hàng uy tín để đảm bảo mua được những đồ dùng điện có chất lượng tốt.

- Lựa chọn loại có giá cả phù hợp với điều kiện tài chính của gia đình.

 

- Lựa chọn các loại có khả năng tiết kiệm điện (có dán nhãn tiết kiệm năng lượng)

- Lựa chọn loại có thông số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu của gia đình.

- Lựa chọn các đồ thiện thân thiện với môi trường, sử dụng năng lượng từ tự nhiên như năng lượng mặt trời, năng lượng gió…

    
27 tháng 3

- Đa dạng

- Phá cách

- Phóng khoáng

- Độc lạ

- Cao cấp

27 tháng 3

đẹp

mới mẻ

thoải mái

lịch sự

chất lượng

DT
27 tháng 3

- Thuyết minh sơ qua tổng quát về công trình.

- Những căn cứ để lập bảng thiết kế kỹ thuật.

- Nội dung cơ bản của dự án đầu tư.

- Tóm tắt nội dung đồ án thiết kế.

- Các chỉ tiêu cần phải đạt của công trình.

- Danh mục quy chuẩn.

- Tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng, thiết kế mẫu được sử dụng.

DT
27 tháng 3
Giải pháp thiết kế bộ ghế xếp gọn:

- Chức năng: Xác định mục đích sử dụng, số lượng người dùng.

- Kích thước: Nhỏ gọn khi xếp, thoải mái khi sử dụng.

- Chất liệu: Nhẹ, bền, phù hợp mục đích sử dụng.

- Cơ cấu gấp gọn: Đơn giản, dễ sử dụng, an toàn.

- Kiểu dáng: Phù hợp sở thích, không gian sử dụng.

26 tháng 3

a, e.

26 tháng 3

Một số phương pháp phổ biến trong khai thác nguồn lợi thủy sản
Ví dụ: Mô tả biện pháp câu:

 Câu là hình thức khai thác thuỷ sản có tính chọn lọc cao, không tàn phá nguồn lợi thuỷ sản và môi trường, ngư cụ khai thác đơn giản, chi phí thấp,... Thường có hai dạng câu là câu có môi và câu không có mới. Câu có môi là sử c dụng mới (thức ăn của thuỷ sản) móc vào lưỡi câu, đưa đến gần khu vực có cá, cá ăn mồi sẽ mắc câu. Câu không có mới là sử dụng dây câu có mật độ lưỡi cao và sắc, được thả chân ngang đường di chuyển của cá, cá đi qua vùng thả câu sẽ bị mắc vào lưỡi câu. Câu gồm các bước chính như sau:

a) Chuẩn bị

Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (cần câu, dây, lưỡi câu,...), mồi câu (đối với câu có mồi), dụng cụ thu cá

b) Thả câu

Tuỳ thuộc vào hình thức cầu, có các kĩ thuật thả câu khác nhau sao cho dây câu không bị vướng, mồi câu, lưỡi câu ở độ sâu phù hợp. Thời gian thả câu tuỳ thuộc vào loài thuỷ sản khai thác. Ví dụ: Câu mực thả câu vào ban đêm, câu các loài cá gần bờ thả câu sau khoảng 1-2 giờ khi thuỷ triều xuống hoặc thuỷ triều lên.....

c) Ngâm câu

Mục đích của ngâm câu là chờ thuỷ sản đến ăn mỏi hoặc di chuyển qua và mắc vào lưỡi câu. Thời gian ngâm câu tuỳ thuộc vào hình thức câu và loài thuỷ sản khai thác.

d) Thu câu (thu dây câu) và bắt thuỷ sản

Thu câu sao cho thuỷ sản không làm đứt dây câu (kéo dây khi chùng, dừng lại khi căng,...). Khi bắt thuỷ sản lên mặt nước, dùng dụng cụ thích hợp (vọt, xiên, tay....) để thu thuỷ sản. Đối với những loài thuỷ sản có kích thức lớn (cá ngừ đại dương, cá mập,...) dùng tới hoặc cầu để đua cá lên tàu
Phương pháp khai thác một loài thủy sản phù hợp với thực tiễn của địa phương
- Sử dụng lưới đánh bắt có kích cỡ mắt lưới phù hợp để tránh đánh bắt các cá thể non.

- Ưu tiên sử dụng các phương pháp đánh bắt truyền thống, ít ảnh hưởng đến môi trường như câu cá, lặn bắt,...

- Hạn chế sử dụng các phương pháp đánh bắt tận diệt như xung điện, thuốc nổ,...

- Hạn chế xả thải chất độc hại, rác thải sinh hoạt xuống nguồn nước.

- Trồng rừng ngập mặn ven biển để bảo vệ môi trường sống và sinh sản của các loài thủy sản.

26 tháng 3

Một số biện pháp phổ biến trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
1. Khai thác thuỷ sản đúng quy định của pháp luật, thân thiện với môi trường:

- Khai thác thuỷ sản với ngư cụ phù hợp, đúng quy định, sử dụng ngư cụ khai thác thân thiện môi trường.

- Nghiêm cấm đánh bắt thuỷ sản bằng những phương pháp mang tính huỷ diệt như thuốc nổ, hoà chất, chích điện.... 

- Hạn chế đành bất thuỷ sản ở khu vực gần bờ, mở rộng vùng khai thác xa bờ. 

- Không khai thác trong mùa sinh sản, thuỷ sản chưa đến thời ki khai thác và các thuỷ sản cảm khai thác; không khai thác trong vùng cảm

2. Thả các loài thuỷ sản quý, hiếm vào một số nội thuỷ, vũng và vịnh ven biển

Cần thả bổ sung các loài thuỷ sản quý, hiếm vào các thuỷ vực tự nhiên để giúp chúng tăng số lượng, tăng khả năng sinh sản, nhờ đó làm tăng nguồn lợi thuỷ sản, ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài thuỷ sản quý, hiếm

3. Thiết lập các khu bảo tồn biển

Thiết lập các khu bảo tồn biển như vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan nhằm bảo vệ các loài thuỷ sản và môi trường sống của chúng trong các khu bảo tần, tạo các điều kiện lợi cho các loài thuỷ sản sinh trường, phát triển và sinh sản, nhờ đó bảo vệ đa dạng sinh học, bảo đảm cân bằng sinh thái vùng biển, cung cấp nguồn giống và nguồn lợi hải sản, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, quốc gia.

4. Bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sản

Việc bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sản bằng các hành động cụ thể như không vứt rác bừa bãi, xả thải đúng quy định, không khai thác thuỷ sản bằng các biện pháp huỷ diệt gây ô nhiễm môi trường, sẽ giúp cung cấp cho các loài thuỷ sản một môi trường sống thuận lợi, nhờ đó giúp chúng sinh trưởng, phát triển và sinh sản nhanh, giúp duy trì và phát triển nguồn lợi thuỷ sản
Biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản phù hợp với thực tiễn của địa phương:

- Phổ biến kiến thức về tầm quan trọng của nguồn lợi thủy sản, ảnh hưởng của khai thác quá mức và các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

- Khuyến khích người dân áp dụng các phương pháp khai thác thủy sản bền vững

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các hành vi khai thác thủy sản bất hợp pháp.

- Nâng cao nhận thức về luật pháp: Phổ biến kiến thức về luật pháp liên quan đến bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

- Nâng cao đời sống người dân: Giúp người dân có ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản khi họ có cuộc sống ổn định.

- Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường: Tìm kiếm các giải pháp phát triển kinh tế gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản.