Rút gọn rồi tính
8/12 + 10/18 =.................
18/15 - 4/10 =.................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(10A=\dfrac{10^{10}+10}{10^{10}+1}=1+\dfrac{9}{10^{10}+1}\)
\(10B=\dfrac{10^9+10}{10^9+1}=1+\dfrac{9}{10^9+1}\)
\(10^{10}+1>10^9+1\)
=>\(\dfrac{9}{10^{10}+1}< \dfrac{9}{10^9+1}\)
=>\(\dfrac{9}{10^{10}+1}+1< \dfrac{9}{10^9+1}+1\)
=>10A<10B
=>A<B
Vì số học sinh giỏi toán chiếm 1/3; số học sinh giỏi môn tiếng anh chiếm 2/5 và số học sinh giỏi văn chiếm 4/15 nên tổng số học sinh phải chia hết cho 15
mà tổng số học sinh nằm trong khoảng 130 và 149
nên tổng số học sinh là 135 bạn
Số học sinh giỏi Toán là \(135\cdot\dfrac{1}{3}=45\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi Tiếng Anh là \(135\cdot\dfrac{2}{5}=54\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi Văn là \(135\cdot\dfrac{4}{15}=36\left(bạn\right)\)
\(A=\left[\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\right]\left[\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\right]\)
\(=\left(x^3+1\right)\left(x^3-1\right)\)
\(=x^6-1\)
Khi x=3 thì \(A=3^6-1=729-1=728\)
Câu 1: B
Câu 2: D
Câu 3: D
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: B
Câu 7:D
Câu 8: C
\(A=\dfrac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\dfrac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=1+\dfrac{2}{20^{10}-1}\)
\(B=\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\dfrac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=1+\dfrac{2}{20^{10}-3}\)
Ta có: \(20^{10}-1>20^{10}-3\)
=>\(\dfrac{2}{20^{10}-1}< \dfrac{2}{20^{10}-3}\)
=>\(\dfrac{2}{20^{10}-1}+1< \dfrac{2}{20^{10}-3}+1\)
=>A<B
a: \(\dfrac{4}{13}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{13}=\left(\dfrac{4}{13}+\dfrac{9}{13}\right)+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{13}+\dfrac{1}{2}\)
\(=1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)
b: \(\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}\right)+\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}+\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{5}{3}\)
a. 4/13 + 1/2 + 9/13
= (4/13 + 9/13) + 1/2
= 13/13 + 1/2
= 1 + 1/2
= 1/1 + 1/2
= 2/2 + 1/2
= 3/2
b.(2/3 + 3/4) + 1/4
= 2/3 + 3/4 + 1/4
= 2/3 + (3/4 + 1/4)
= 2/3 + 4/4
= 2/3 + 1
= 2/3 + 1/1
= 2/3 + 1/3
= 3/3
=1
a: Xét (O) có
ΔBAC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBAC vuông tại A
Xét tứ giác AIHK có \(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=\widehat{KAI}=90^0\)
nên AIHK là hình chữ nhật
Kẻ Ax là tiếp tuyến của (O) tại A
=>OA\(\perp\)Ax tại A
Xét ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao
nên \(AK\cdot AC=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao
nên \(AI\cdot AB=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(AI\cdot AB=AK\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AI}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\)
Xét ΔAIK và ΔACB có
\(\dfrac{AI}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\)
\(\widehat{IAK}\) chung
Do đó: ΔAIK~ΔACB
=>\(\widehat{AKI}=\widehat{ABC}\)
Xét (O) có
\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)
=>\(\widehat{xAC}=\widehat{AKI}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên IK//Ax
=>OA\(\perp\)IK
b: ΔOMN cân tại O
mà OA là đường cao
nên OA là đường trung trực của MN
=>AM=AN
=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)
=>\(sđ\stackrel\frown{AM}=sđ\stackrel\frown{AN}\)
Xét (O) có
\(\widehat{AMN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN
\(\widehat{ABM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM
\(sđ\stackrel\frown{AM}=sđ\stackrel\frown{AN}\)
Do đó: \(\widehat{AMN}=\widehat{ABM}\)
Xét ΔAMI và ΔABM có
\(\widehat{AMI}=\widehat{ABM}\)
\(\widehat{MAI}\) chung
Do đó: ΔAMI~ΔABM
=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AI}{AM}\)
=>\(AM^2=AI\cdot AB\)
=>AM=AH
=>ΔAMH cân tạiA
\(\dfrac{8}{12}+\dfrac{10}{18}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{9}=\dfrac{6}{9}+\dfrac{5}{9}=\dfrac{11}{9}\)
\(\dfrac{18}{15}-\dfrac{4}{10}=\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{5}\)