Bài 12 chứng minh rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x a,(3x+7)×(2x+3)-(3x-5)×(2x+1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7h12p=7,2(giờ)
Gọi thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là y(giờ), thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x(giờ)
(Điều kiện: x>0; y>0)
Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được: \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{y}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ, hai vòi chảy được \(\dfrac{1}{7,2}=\dfrac{5}{36}\left(bể\right)\)
=>\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\left(1\right)\)
Trong 6 giờ, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{6}{x}\left(bể\right)\)
Trong 8 giờ, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{8}{y}\left(bể\right)\)
Nếu vòi thứ nhất chảy trong 6 giờ và vòi thứ hai chảy trong 8 giờ thì hai vòi chảy hết bể nên \(\dfrac{6}{x}+\dfrac{8}{y}=1\left(2\right)\)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\\\dfrac{6}{x}+\dfrac{8}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}+\dfrac{6}{y}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{6}{x}+\dfrac{8}{y}=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{y}=-\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=12\\x=18\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: Thời gian để vòi 2 chảy một mình đầy bể là 12 giờ
Vì AB//CD
nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{1}{3}\)
OA/OC=1/3 nên \(S_{AOB}=\dfrac{1}{3}\times S_{BOC}\)
=>\(S_{BOC}=3\times5=15\left(cm^2\right)\)
Vì OB/OD=1/3 nên \(S_{AOB}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{AOD}\)
=>\(S_{AOD}=3\times S_{AOB}=15\left(cm^2\right)\)
Vì OA/OC=1/3 nên \(S_{AOD}=\dfrac{1}{3}\times S_{DOC}\)
=>\(S_{DOC}=15\times3=45\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABCD}=S_{AOB}+S_{BOC}+S_{DOC}+S_{AOD}\)
\(=45+15+15+5=60+20=80\left(cm^2\right)\)
1000m/p=60km/h
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
150:60=2,5(giờ)=2h30p
Ô tô khởi hành từ A lúc:
8h45p-2h30p=6h15p
Số bé nhất là:
51 - 5 = 46
Số lớn nhất là:
51 + 5 = 56
Tổng của chúng là:
46 + 56 = 102
Cách 2:
Tổng 6 số đó là:
51 × 6 = 306
Tổng của số lớn nhất và số bé nhất là:
306 : 3 = 102
Số hạng thứ nhất giảm đi 5 lần tức là số hạng thứ nhất mới bằng 4/5 lần số hạng thứ nhất cũ
Số thứ nhất+Số thứ hai=23,4
1/5 số thứ nhất+Số thứ hai=15,6
Do đó: 4/5 số thứ nhất là 23,4-15,6=7,8
Số thứ nhất là \(7,8:\dfrac{4}{5}=7,8\times\dfrac{5}{4}=9,75\)
9 × 7 = ?
\(\left(3x+7\right)\left(2x+3\right)-\left(3x-5\right)\left(2x+1\right)\)
\(=6x^2+9x+14x+21-\left(6x^2+3x-10x-5\right)\)
\(=6x^2+23x+21-6x^2+7x+5\)
=30x+26