cho x,y,z là các số khác 0 thỏa mãn: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)và \(x^3+y^3+z^3=2^9\).Tính giá trị biểu thức \(P=x^{2009}+y^{2009}+z^{2009}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tuổi của B là x ( x ∈ N* )
=> Tuổi của A = 3x
Sau 10 năm nữa tuổi của A chỉ còn gấp 2 lần tuổi B
=> Ta có phương trình : 3x + 10 = 2( x + 10 )
<=> 3x + 10 = 2x + 20
<=> 3x - 2x = 20 - 10
<=> x = 10 ( tm )
Vậy năm nay A 30 tuổi ; B 10 tuổi
\(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+5}{6}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{18x-6-10x+20}{30}=\frac{5x+25+30}{30}\)
\(\Rightarrow8x+14=5x+55\Leftrightarrow3x=41\Leftrightarrow x=\frac{41}{3}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 41/3 }
Ta có :
\(x^3+\frac{1}{x^3}=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^2-1+\frac{1}{x^2}\right)\)
\(=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(7-1\right)\)(vì \(x^2+\frac{1}{x^2}=7\))
\(=6\left(x+\frac{1}{x}\right)\)
Đặt \(x+\frac{1}{x}=a\)thì \(\left(x+\frac{1}{x}\right)=a^2\). Suy ra \(a^2-2=x^2+\frac{1}{x^2}\)
\(\Rightarrow a^2-2=7\)(vì \(x^2+\frac{1}{x^2}=7\))
\(\Rightarrow a^2=9\)\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=9\)
Vì \(x\inℝ,x>0\)nên \(x+\frac{1}{x}>0\)
\(\Rightarrow\) \(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=3^2\Rightarrow x+\frac{1}{x}=3\)
Do đó \(x^3+\frac{1}{x^3}=6.3=18\)
Ta có:
\(\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)=x^5+\frac{1}{x^5}+1\)
Mà \(\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)=7.18=126\)
\(\Rightarrow x^5+\frac{1}{x^5}+1=126\)
\(\Rightarrow x^5+\frac{1}{x^5}=125\)
Vậy với \(x\inℝ,x>0\)và \(x^2+\frac{1}{x^2}=7\)thì \(x^5+\frac{1}{x^5}=125\)
x2 - 12x - 13 = 0
<=> x2 - 13x + x - 13 = 0
<=> ( x2 - 13x ) + ( x - 13 ) = 0
<=> x( x - 13 ) + ( x - 13 ) = 0
<=> ( x - 13 )( x + 1 ) = 0
<=> x - 13 = 0 hoặc x + 1 = 0
<=> x = 13 hoặc x = -1
Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 13 ; -1 }
( m2 - 1 )x2 + ( m - 1 )x - 4m2 + m = 0
Để phương trình có nghiệm x = 2
thì ( m2 - 1 ).4 + ( m - 1 ).2 - 4m2 + m = 0
<=> 4m2 - 4 + 2m - 2 - 4m2 + m = 0
<=> 3m - 6 = 0
<=> m = 2
Vậy với m = 2 thì phương trình nhận x = 2 làm nghiệm
Vì phương trình có nghiệm là 2
Nên thay x = 2 vào phương trình trên ta được :
\(4m^2-4+2m-2-4m^2+m=0\)
\(\Leftrightarrow-6+3m=0\Leftrightarrow m=2\)
Vậy với x = 2 thì m = 2
Gọi x vận tốc Minh đi bộ => thời gian đi về của Minh: 2AB/x
y vận tốc của dòng nước (y<x) => thời gian đi về của Bình: AB/(x-y) + AB/(x+y)
Bài toán quay về so sánh: 2/x và 1/(x-y)+1/(x+y)
lập hiệu ta có: 2/x-1/(x-y)-1/(x+y) = 1/x-1/(x-y)+1/x-1/(x+y) = \(\frac{y}{x}\left(\frac{1}{x+y}-\frac{1}{x-y}\right)\)< 0
Vậy Minh đi về sớm hơn.
A B C M N P H F E 1
a) Xét \(\Delta ABN\)và \(\Delta ACP\)có:
\(\widehat{A}\)chung
\(\widehat{BNA}=\widehat{CPA}\left(=90^0\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABN-\Delta ACP\left(g.g\right)\)(điều phải chứng minh)
\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AN}{AP}\)(2 cặp cạnh tỉ lệ tương ứng)
Xét \(\Delta ANP\)và \(\Delta ABC\)có :
\(\frac{AN}{AP}=\frac{AB}{AC}\)(chứng minh trên)
\(\widehat{A}\)chung.
\(\Rightarrow\Delta ANP-\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AN}{AB}=\frac{NP}{BC}\)(2 cặp cạnh tỉ lệ tương ứng) (điều phải chứng minh)
b) Xét \(\Delta PAH\)và \(\Delta MAB\)có:
\(\widehat{APH}=\widehat{AMB}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{A_1}\)chung.
\(\Rightarrow\Delta PAH-\Delta MAB\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AP}{AM}\)(2 cặp góc tỉ lệ tương ứng)
\(\Rightarrow AM.AH=AP.AB\)(điều phải chứng minh)
(tiếp) \(\frac{AH}{AB}=\frac{AP}{AM}\)\(\Rightarrow\frac{AH}{AP}=\frac{AB}{AM}\)(tính chất của tỉ lệ thức)
Xét \(\Delta HAB\)và \(\Delta PAM\)có:
\(\widehat{A_1}\)chung
\(\frac{AH}{AP}=\frac{AB}{AM}\)(chứng minh trên)
\(\Rightarrow\Delta HAB-\Delta PAM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{APM}\)(cặp góc bằng nhau) (điều phải chứng minh)
c) Vì \(BN\perp AC\)(giả thiết) \(\Rightarrow\Delta NAB\)vuông tại N
Xét \(\Delta NAB\)vuông tại N có \(\widehat{NAB}=60^0\)(vì \(\widehat{CAB}=60^0\))
Do đó \(AN=\frac{AB}{2}\Rightarrow\frac{AN}{AB}=\frac{1}{2}\)
Vì \(\Delta ANP-\Delta ABC\)(theo câu a))
\(\Rightarrow\frac{S_{ANP}}{S_{ABC}}=\left(\frac{AN}{AB}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)(định lí tỉ số 2 tam giác đồng dạng)
Vậy \(\frac{S_{ANP}}{S_{ABC}}=\frac{1}{4}\)