Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n^6-n^4+2n^3+2n^2\)
\(=\left(n^6-n^4\right)+\left(2n^3+2n^2\right)=n^4\left(n^2-1\right)+2n^2\left(n+1\right)\)
\(=n^4\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2n^2\left(n+1\right)\)
\(=\left(n^5-n^4\right)\left(n+1\right)+2n^2\left(n+1\right)\)
\(=\left(n^5-n^4+2n^2\right)\left(n+1\right)\)
\(=n^2\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)\)
\(=n^2\left(n+1\right)\left[\left(n^3+1\right)-\left(n^2-1\right)\right]\)
\(=n^2\left(n+1\right)\left[\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)-\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]\)
\(=n^2\left(n+1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-n+1-n+1\right)\)
\(=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)
Với mọi \(n\inℕ\)và \(n\ge1\), ta có:
\(n^2\left(n+1\right)^2=\left[n\left(n+1\right)\right]^2\)luôn là số chính phương.
Mà \(n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1\)luôn không là số chính phương ( vì n>1; \(n\inℕ\))
Do đó \(n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+1\right)\)không phải là số chính phương với mọi \(n>1,n\inℕ\)
\(\Rightarrow n^6-n^4+2n^3+2n^2\)không phải là số chính phương với mọi \(n>1,n\inℕ\)
Vậy nếu \(n\inℕ,n>1\)thì số có dạng \(n^6-n^4+2n^3+2n^2\)không phải là số chính phương
TÍNH CHẤT : Nếu tích của các số là một số chính phương thì mỗi số đều là một số chính phương.
a/ Xét \(\Delta ADC\) có \(\widehat{ADC}=90^o\Rightarrow\widehat{FAD}+\widehat{ACB}=90^o\Rightarrow\widehat{FAD}=90^o-\widehat{ACB}=90^o-45^o=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{FAD}=\widehat{ACB}=45^o\)
Xét tg vuông AFD và tg vuông ADC có \(\widehat{FAD}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\Rightarrow\Delta AFD\) đồng dạng với \(\Delta ADC\)
b/ Xét tg vuoogn ADB có
\(AD^2=AE.AB\) (Trong tg vuông bình phương của 1 cạnh góc vuông bằng tích của hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
c/ Ta có E và F đều nhìn AD dưới 1 góc \(90^o\) => Tứ giác AEDF là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AD
\(\Rightarrow\widehat{FAD}=\widehat{FED}=\frac{1}{2}sd\) cung DF(góc nội tiếp đường tròn)
\(\Rightarrow\widehat{FAD}=\widehat{FED}=45^0\)
Ta có \(\widehat{FEA}=\widehat{AED}-\widehat{FED}=90^o-45^o=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{FEA}=\widehat{FED}=45^o\) => EF là phân giác \(\widehat{AED}\left(dpcm\right)\)
\(x^3-19x-30\)
\(\Leftrightarrow x^3-5x^2+5x^2-25x+6x-30\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-5x^2\right)+(5x^2-25x)+\left(6x-30\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-5\right)+5x\left(x-5\right)+6\left(x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2+5x+6\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2+3x+2x+6\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
\(=x^3+5x^2+6x-5x^2-25x-30\)
\(=x\left(x^2+5x+6\right)-5\left(x^2+5x+6\right)\)
\(=\left(x-5\right)\left(x^2+5x+6\right)\)
\(=\left(x-5\right)\left(x^2+2x+3x+6\right)\)
\(=\left(x-5\right)\left(x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\right)\)
\(=\left(x-5\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
a) \(7x-xy-3y=0\)
\(\Leftrightarrow\left(7x-xy\right)+\left(21-3y\right)-21=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(7-y\right)+3\left(7-y\right)=21\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(7-y\right)=21\)
Vì x,y là các số dương nên \(\left(x+3\right)\)và \(\left(7-y\right)\)là các ước số dương của 21
Do đó \(\left(x+3\right)\left(7-y\right)=1.21=3.7=7.3=21.1\)
Ta có bảng sau
x+3 | 1 | 3 | 7 | 21 |
x | -2 | 0 | 4 | 18 |
7-y | 21 | 7 | 3 | 1 |
y | -14 | 0 | 4 | 6 |
Vì x, y >0 \(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(4;4\right),\left(18;6\right)\)
Vậy phương trình có tập nghiệm nguyên dương \(\left(x;y\right)=\left(4;4\right),\left(18;6\right)\)
a) Xét \(\Delta EAB\)và \(\Delta FAC\)có :
\(\widehat{BEA}=\widehat{CFA}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{A}\)chung
\(\Rightarrow\Delta EAB\approx\Delta FAC\)(g.g)
\(\Rightarrow\frac{EA}{FA}=\frac{BA}{CA}\)(2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)\(\Rightarrow\frac{EA}{BA}=\frac{FA}{CA}\)(tính chất của tỉ lệ thức)
Xét \(\Delta AEF\)và \(\Delta ABC\)có:
\(\widehat{A}\)chung.
\(\frac{EA}{BA}=\frac{FA}{CA}\)(chứng minh trên)
\(\Rightarrow\Delta AEF\approx\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)(điều phải chứng minh)
Gọi vận tốc dự định là x ( km/h )(x>0)
=> Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là : \(\frac{120}{x}\)giờ
=> Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là : \(\frac{120}{\frac{3}{2}x}=\frac{80}{x}\left(h\right)\)
Do tổng thời gian đi là 5h nên ta có phương trình :
\(\frac{120}{x}+\frac{80}{x}=5 \)
\(\Leftrightarrow\frac{200}{x}=5\)
\(\Leftrightarrow x=40\left(thỏamãn\right)\)
Vậy vận tốc dự định là 40km/h