K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2022

 mốc thế năng tại mặt đất 

=> \(W_t=0\)

Cơ năng của vật sau khi ném:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}.m.v^2=\dfrac{1}{2}.2.4^2=16\left(J\right)\)

=> \(W=16\left(J\right)\)

13 tháng 4 2022

Đổi 2kJ = 2000 J

công suất cần cẩu cung cấp để nâng vật là:

P=A/t = 2000/10= 200 (W)

13 tháng 4 2022

Khi nóng lên 10C thì thanh sắt dài thêm 0,000012 lần chiều dài ban đầu.

Khi nóng lên (\(55^oC-25^oC\) ) = \(30^oC\) thì thanh sắt dài thêm x  lần chiều dài ban đầu.

Vậy x = 30 . 0,000012 = \(3,6.10^{-4}\left(m\right)\)

Khi tăng nhiệt độ chiều dài thanh sắt là:

\(3,6.10^{-4}.1400+1400=1400,504\left(m\right)\)

Mắc đèn vào mạch song song. Do

\(U=U_1=U_2\) 

---> Đèn sẽ sáng bình thường

Khi viên bi di chuyển từ A đến B thì .....thế năng...... giảm dần và ......động năng....... tăng dần

 

Khi viên bi di chuyển từ B đến C thì .........động năng...... giảm dần..... và ....thế năng ...........tăng dần

 

Năng lượng ở vị trí A ......lớn hơn......... năng lượng ở vị trí C Vì độ cao của nó ở vị trí A lớn hơn độ cao ở vị trí C

12 tháng 4 2022
-Định nghĩa Hiệu điện thế

Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q. – Đơn vị hiệu điện thế là Vôn (V).

-Dụng cụ đo hiệu điện thế được sử dụng hiện nay đó chính là vôn kế. Vôn kế được chia ra làm 2 loại đó là vôn kế đồng hồ kim và vôn kế hiển thị số. Cả 2 loại vôn kế này đều có công dụng như nhau, được sử dụng để đo hiệu điện thế của dòng điện.

-Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường. Ví dụ: Bóng đèn có ghi 220 V trên vỏ bóng, cho biết hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 220 V.

tham khảo nha bạn.

12 tháng 4 2022

oa

12 tháng 4 2022

Giúp mình với 

 

    Khi khối gỗ nổi trong chất lỏng thì trọng lượng của khối gỗ cân bằng với lực đẩy Ácsimét. Mặt khác, vì trọng lượng của khối gỗ không thay đổi nên lực đẩy Ácsimét do chất lỏng tác dụng lên khối gỗ trong hai trường hợp vẫn không đổi 

Theo công thức \(F_A=d.V\Rightarrow d=\dfrac{F_A}{V}\)  Thì trọng lượng riêng của chất lỏng tỉ lệ nghịch với thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 

    Gọi trọng riêng của nước là \(d_1\), của dầu là \(d_2\).  Gọi phần thể tích của khối gỗ nổi trong nước \(V_{n1}\) , nổi tỏng dầu là \(V_{n2}\) , phần Thể tích của khối gỗ chìm trong nước là \(V_{c1}\) , chìm trong dầu là \(V_{c2}\) 

Vậy nên

\(\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_{c1}}{V_{c2}}\Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_{c2}}{V-V_{n1}}\Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_{c2}}{V-\dfrac{V}{3}}\\ \Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{3V_{c2}}{2V}\Rightarrow V_{c2}=\dfrac{5V}{6}\) 

Phần thể tích nổi trên dầu là

\(V_{n2}=V-V_{c2}=V-\dfrac{5V}{6}=\dfrac{1}{6}V\)

Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có

\(P=F_A\\ \Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{d.a}{d1}=\dfrac{9000.30}{12000}=22,5\left(cm\right)\) 

Gọi x là phần chim gỗ trong chất lỏng d1 . Lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P

Lực đẩy FA của FA1 và FA2 , của chất lỏng d1 và d2

\(\Leftrightarrow P=F_{A_1}+F_{A_2}\Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a=7,5\left(cm\right)\) 

Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng 

\(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\\ F_1=d1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\\ F_2=d2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\) 

Từ (1) (2) và (3)

Ởvtrí cân bằng ban đầu \(\left(y=0\right)\) ta có

\(F_o=0\) 

Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1\(\left(y=a-x\right)\) ta lại có

\(F_c=\left(d1-d2\right)a^2\left(a-x\right)\\\Rightarrow F_c=81\left(N\right)\)

12 tháng 4 2022

nhiệt độ càng cao thì nguyên tử , phân tử của vật chuyển động càng nhanh