Cho \(A=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}\) và \(B=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5-2\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}-2}\left(x>0,x\ne1,x\ne25\right)\)
Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho \(\frac{A}{B}< 4\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{10+\sqrt{24}+\sqrt{40}+\sqrt{60}}=2005\left(2x-1\right)+\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{10+2\sqrt{6}+2\sqrt{10}+2\sqrt{3\cdot5}}=2005\left(2x-1\right)+\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}=2005\left(2x-1\right)+\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow2005\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(x\left(5x^3+2\right)-2\left(\sqrt{2x+1}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow5x^4+2x-2\sqrt{2x+1}+2=0\)
\(\Leftrightarrow5x^4+\left(2x+1-2\sqrt{2x+1}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow5x^4+\left(\sqrt{2x+1}-1\right)^2=0\)
có \(\hept{\begin{cases}5x^4\ge0\\\left(\sqrt{2x+1}-1\right)^2\ge0\end{cases}}\)mà \(5x^4+\left(\sqrt{2x+1}-1\right)^2=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}5x^4=0\\\left(\sqrt{2x+1}-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^4=0\\\sqrt{2x+1}=1\end{cases}\Leftrightarrow x=0}\)
vạy x=0 là nghiệm của phương trình
Cre: Đàm Hải Ngọc
cái này dùng liên hợp dễ hơn
\(x\left(5x^3+2\right)-2\left(\sqrt{2x+1}-1\right)=0\left(đk:x\ge-\frac{1}{2}\right)\)
\(< =>x\left(5x^3+2\right)-2.\frac{2x+1-1}{\sqrt{2x+1}+1}=0\)
\(< =>x\left(5x^3+2\right)-x.\frac{4}{\sqrt{2x+1}+1}=0\)
\(< =>x\left(5x^3+2-\frac{4}{\sqrt{2x+1}+1}\right)=0< =>x=0\)
giờ dùng đk đánh giá cái ngoặc to vô nghiệm là ok
B = \(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5-2\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}-2}\)
B = \(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}-1+5-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
B = \(\frac{x-4-\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
B = \(\frac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
B = \(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
=>\(\frac{A}{B}=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}\cdot\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\frac{4\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}-5}\)
\(\frac{A}{B}< 4\) <=> \(\frac{4\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}-5}-4< 0\) <=> \(\frac{4\sqrt{x}+8-4\sqrt{x}+20}{\sqrt{x}-5}< 0\) <=> \(\frac{28}{\sqrt{x}-5}< 0\)
Do 28 > 0 => \(\sqrt{x}-5< 0\) <=> \(\sqrt{x}< 5\) => x < 25
Do x là số tự nhiên lớn nhất => x = 24