K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

 \(n_{O_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,01}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2\left(pư\right)}=2n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,18\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2\left(dư\right)}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)

5 tháng 5 2023

A) Ta sử dụng phương trình cân bằ để tính số mol của Zn:
Zn + 2HCI -> ZnCl2 + H2
Theo đó, số mol Zn = số mol HCI C
dùng
Mặt khác, theo đề bài, ta biết số ga
Zn là 13g. Từ khối lượng và khối
lượng riêng của Zn, ta tính được s
mol Zn:
n(Zn) = m(Zn) / M(Zn) = 13/65.38
0.199 mol
Vậy số mol HCl đã dùng cũng bằn
0.199 mol.
Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng:

C(HCI)= n(HCI) / V(HCI) = 0.199 / 0.2
= 0.995 M
Theo phương trình phản ứng, 1 mol Zn sinh ra 1 mol H2. Vậy số mol H2 sinh ra trong phản ứng là 0.199 mol.
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (ĐKTC) chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy thể tích của 0.199 mol H2 ở ĐKTC là:
V(H2) = n(H2) x 22.4 = 0.199 x 22.4 = 4.45 lít
Do đó, khí O2 đã phản ứng với H2 để tạo ra nước. Theo phương trình phản ứng, ta biết tỉ lệ mol giữa O2 và H2 là 1:2. Vậy số mol O2 đã phản ứng là 0.199/20.0995 mol.
Từ đó, ta tính được khối lượng của O2 đã phản ứng:
m(O2) = n(O2) x M(O2) = 0.0995 x 32

Vậy chất còn dư sau phản ứng là O2, thể tích của O2 còn dư là:
V(O2) = m(02) x (1/V(Mol)) x (V(DKTC)/P) = 3.184 x (1/32) x (273/1) / (1.01 x 10^5) = 0.083 lít (lít ở ĐKTC)

5 tháng 5 2023

Em chưa tải câu hỏi em ơi, mọi người ko biết em cần gì, em vui lòng đăng lại câu hỏi em nhé

5 tháng 5 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=12-5,6=6,4\left(g\right)\)

5 tháng 5 2023

Nhận thấy rừng `Cu` không tác dụng với `HCl` nên toàn bộ lượng `H_2` là do `Fe`

\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

tỉ lệ         1    :       2      :         1     :      1

n(mol)    0,1<------------------------------0,1

\(m_{Fe}=n\cdot M=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\ m_{Cu}=12-5,6=6,4\left(g\right)\)

5 tháng 5 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

Theo PT: \(n_K=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{K_2O}=12,4-7,8=4,6\left(g\right)\)

5 tháng 5 2023

\(d_{O_2/kk}=\dfrac{M_{O_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32}{29}>1\)

Vậy khí oxi nặng hơn không khí

\(d_{H_2/kk}=\dfrac{M_{H_2}}{M_{kk}}=\dfrac{2}{29}< 1\)

vậy khí hidro nhẹ hơn không khí

\(d_{CO_2/kk}=\dfrac{M_{CO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{44}{29}>1\)

Vậy khí `CO_2` nặng hơn không khí

 

5 tháng 5 2023

Bài 2:

a, \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

\(CO_2+CaO\rightarrow CaCO_3\)

\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

b, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

5 tháng 5 2023

Bài 3:

\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 6,2 + 100 = 106,2 (g)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2.40}{106,2}.100\%\approx7,53\%\)

5 tháng 5 2023

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH.

- Dán nhãn.

5 tháng 5 2023

Có lẽ đề cho dd HCl 1M (1 mol/l) chứ bạn nhỉ?

a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c, \(n_{HCl}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)\)