Tìm 3 số x, y, z thỏa mãn: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=3\)và \(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}=3\)
GIÚP GIÙM NHA (✿◕‿◕✿)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ : \(x\ne0\)
Ta có :\(\frac{x+1}{x}=\frac{x^2+1}{x^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x}{x^2}=\frac{x^2+1}{x^2}\)
\(\Rightarrow x^2+x=x^2+1\)
\(\Leftrightarrow x=1\)(Thỏa mãn)
Vậy \(x=1\)
\(\frac{x+1}{x}=\frac{x^2+1}{x^2}\)
ĐKXĐ : x khác 0
=> x2( x + 1 ) = x( x2 + 1 )
<=> x3 + x2 - x3 - x = 0
<=> x( x - 1 ) = 0
<=> x = 0 ( ktm ) hoặc x = 1 ( tm )
Vậy ...
2n+1=a^2 (1), 3n+1=b^2 (2)
Từ (1) suy ra a lẻ, đặt a=2k+1 suy ra 2n+1=4k^2+4k+1, n=2k^2+2k, suy ra n chẵn
suy ra 3n+1 lẻ, từ 2 suy ra b lẻ. Đặt b=2p+1
(1)+(2) ta có 5n+2=4k^2+4k+1+4p^2+4p+1, suy ra 5n=4k(k+1)+4p(p+1)
suy ra 5n chia hết cho 8, suy ra n chia hết cho 8
Ta cần chứng minh n chia hết cho 5
Số chính phương có các tận cùng là 0,1,4,5,6,9
Lần lượt xét các trường hợp n=5q+1, 5q+2, 5q+3,5q+4, đều không thỏa mãn 2n+1, 3n+1 là số chính phương. Vậy n phải chia hêts cho 5
Mà 5 và 8 nguyên tố cùng nhau, nên n chia hết cho 40 (đpcm)
P/S : Tại vì đề bài không cho biết tìm x hay giải phương trình nên mình sẽ giải phương trình luôn nhé
(x - 5)(3 + 5x)(6x + 1) = 0 <=> \(\hept{\begin{cases}x-5=0\\3+5x=0\\6x+1=0\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=5\\x=-\frac{3}{5}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{5;-\frac{3}{5};-\frac{1}{6}\right\}\)
(x - 3)(3x + 5) = (2x - 6)(x + 1)
<=> 3x2 + 5x - 9x - 15 = 2x2 + 2x - 6x - 6
<=> 3x2 + 5x - 9x - 15 - 2x2 - 2x + 6x + 6 = 0
<=> x2 - 9 = 0
<=> (x - 3)(x + 3) = 0
<=> \(\hept{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{3;-3\right\}\)
(2x2 + 1)(x2 - 2) = 0
Vì 2x2 + 1 > 0 nên không tìm được x
x2 - 2 = 0 <=> \(x^2-\left(\sqrt{2}\right)^2=0\)
<=> \(\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)
a, (x – 5) (3 + 5x) (6x + 1) = 0
\(\Rightarrow\)Hoặc x - 5 = 0 hoặc 3 + 5x = 0 hoặc 6x + 1 = 0
\(\Leftrightarrow\)Hoặc x = 5 hoặc x = -3/5 hoặc x = -1/6
b, (x – 3)(3x + 5) = (2x - 6)(x + 1)
\(\Leftrightarrow\)(x – 3) (3x + 5) - (2x - 6) (x + 1) = 0
\(\Leftrightarrow\)\(3x^2+5x-9x-15-2x^2-2x+6x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow\)( x - 3 ) ( x + 3) = 0
\(\Leftrightarrow\)Hoặc x = 3 hoặc x = -3
c, (2x2 + 1)(x2 - 2) = 0
\(\Leftrightarrow\)Hoặc \(2x^2+1=0\)hoặc \(x^2-2=0\)
\(\Leftrightarrow\)Hoặc \(2x^2=-1\)(vô lí) hoặc \(x^2=2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\sqrt{2}\) hoặc \(x=-\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\left(ĐKXĐ:x\ne-10;x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{12\left(x+10\right)}{12x\left(x+10\right)}+\frac{12x}{12x\left(x+10\right)}=\frac{x\left(x+10\right)}{12x\left(x+10\right)}\)
\(\Rightarrow12\left(x+10\right)+12x=x\left(x+10\right)\)
\(\Leftrightarrow12x+120+12x=x^2+10x\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x-12x-12x-120=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-14x-120=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-20\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-20=0\\x+6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\\x=-6\end{cases}}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-6;20\right\}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\)
ĐKXĐ : x khác 0 ; x khác -10
<=> \(\frac{x+10}{x\left(x+10\right)}+\frac{x}{x\left(x+10\right)}=\frac{1}{12}\)
<=> \(\frac{2x+10}{x\left(x+10\right)}=\frac{1}{12}\)
=> 24x + 120 = x2 + 10x
<=> x2 + 10x - 24x - 120 = 0
<=> x2 - 14x - 120 = 0
<=> x2 - 20x + 6x - 120 = 0
<=> x( x - 20 ) + 6( x - 20 ) = 0
<=> ( x - 20 )( x + 6 ) = 0
<=> x = 20 hoặc x = -6 ( tm )
Vậy S = { 20 ; -6 }
Từ \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{c}=-\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{c^2}=-\left[\frac{1}{c}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\right]=-\left(\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{ab}{c^2}=-\left(\frac{ab}{bc}+\frac{ab}{ca}\right)=-\left(\frac{a}{c}+\frac{b}{c}\right)\)
Tương tự ,ta được : \(\hept{\begin{cases}\frac{bc}{a^2}=-\left(\frac{bc}{ab}+\frac{bc}{ca}\right)=-\left(\frac{c}{a}+\frac{b}{a}\right)\\\frac{ca}{b^2}=-\left(\frac{ca}{ab}+\frac{ca}{bc}\right)=-\left(\frac{c}{b}+\frac{a}{b}\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow P=\frac{ab}{c^2}+\frac{bc}{a^2}+\frac{ca}{b^2}=-\left(\frac{a}{c}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{b}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{b}\right)\)
\(=a\left[-\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\right]+b\left[-\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)\right]+c\left[-\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\right]\)
\(=a.\frac{1}{a}+b.\frac{1}{b}+c.\frac{1}{c}\)
\(=1+1+1=3\)
Vậy \(P=3\)
Trả lời:
P=\(\frac{ab}{c^2}\)+\(\frac{bc}{a^2}\)+\(\frac{ac}{b^2}\)
P=\(\frac{abc}{c^3}\)+\(\frac{abc}{a^3}\)+\(\frac{abc}{b^2}\)
P= abc (\(\frac{1}{c^3}\)+\(\frac{1}{a^3}\)+\(\frac{1}{b^3}\)) (1)
Vì (\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\)+\(\frac{1}{c}\))=0
-> (\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\))3=(-\(\frac{1}{c}\))3
-> \(\frac{1}{a^3}\)+\(\frac{1}{b^3}\)+\(\frac{1}{c^3}\)-\(\frac{3}{abc}\)=0
-> \(\frac{1}{a^3}\)+\(\frac{1}{b^3}\)+\(\frac{1}{c^3}\)=\(\frac{3}{abc}\)(2)
Thay vào biểu thức (1), ta có:
P= abc (\(\frac{1}{c^3}\)+\(\frac{1}{a^3}\)+\(\frac{1}{b^3}\)) = abc.\(\frac{3}{abc}\)=3
Đáp số: P=3
Để n2 - n + 2 là số dương
thì n2 - n + 2 > 0 (*)
Dễ thấy (*) luôn đúng ∀ n vì : n2 - n + 2 = ( n2 - n + 1/4 ) + 7/4 = ( n - 1/2 )2 + 7/4 ≥ 7/4 > 0 ∀ n
Vậy ∀ n thì n2 - n + 2 là số dương
Nghiệm nguyên hả?