K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4

\(\dfrac{2011\times2022+2023\times11+2011}{2021\times2022-2022\times2020}\)

\(=\dfrac{2011\times\left(2022+1\right)+2023\times11}{2022\times\left(2021-2020\right)}\)

\(=\dfrac{2011\times2023+2023\times11}{2022\times1}\)

\(=\dfrac{2023\times\left(2011+11\right)}{2022}=\dfrac{2023\times2022}{2022}=2023\)

20 tháng 4

       \(\dfrac{2011\times2022+2023\times11+2011}{2021\times2022-2022\times2020}\)

\(=\dfrac{2011\times\left(2022+1\right)+2023\times11}{2022\times\left(2021-2020\right)}\)

\(=\dfrac{2011\times2023+2023\times11}{2022}\)

\(=\dfrac{2023\times\left(2011+11\right)}{2022}\)

\(=\dfrac{2023\times2022}{2022}=2023\)

20 tháng 4

`P = x^2y - 5xy^2 + 2x^2y + 5xy^3`

`= (x^2y + 2x^2y) - 5xy^2 + 5xy^3`

`= 3x^2y - 5xy^2 + 5xy^3`

`->` Không có đáp án đúng.

20 tháng 4

\(P=x^2y-5xy^2+2x^2y+5xy^3\)

\(=\left(x^2y+2x^2y\right)-5xy^2+5xy^3\)

\(=3x^2y-5xy^2+5xy^3\)

Bạn xem lại đề nhé.

Câu 2:

1: 

a: \(x+\dfrac{-3}{7}=\dfrac{5}{21}\)

=>\(x=\dfrac{5}{21}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{21}+\dfrac{9}{21}=\dfrac{14}{21}=\dfrac{2}{3}\)

b: \(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{2}{6}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot...\cdot\dfrac{14}{30}\cdot\dfrac{15}{32}=\dfrac{1}{2^{2x+1}}\)

=>\(1\cdot\dfrac{2}{4}\cdot\dfrac{3}{6}\cdot\dfrac{4}{8}\cdot...\cdot\dfrac{15}{30}\cdot\dfrac{1}{32}=\dfrac{1}{2^{2x+1}}\)

=>\(1\cdot\dfrac{1}{2}\cdot...\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{32}=\dfrac{1}{2^{2x+1}}\)

=>\(\dfrac{1}{2^{14}\cdot2^5}=\dfrac{2}{2^{2x+1}}\)

=>2x+1=19

=>2x=18

=>x=9

Câu 1:

1:

a: \(\left(-\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{11}\right):\dfrac{5}{11}+\left(-\dfrac{4}{7}+\dfrac{-3}{11}\right):\dfrac{5}{11}\)

\(=\left(-\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{11}\right)\cdot\dfrac{11}{5}+\left(-\dfrac{4}{7}+\dfrac{-3}{11}\right)\cdot\dfrac{11}{5}\)

\(=\dfrac{11}{5}\left(-\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{11}+\dfrac{-4}{7}-\dfrac{3}{11}\right)\)

\(=\dfrac{11}{15}\left(-1+\dfrac{1}{11}\right)=\dfrac{11}{15}\cdot\dfrac{-10}{11}=-\dfrac{2}{3}\)

b: \(\left(\dfrac{10\cdot\sqrt{1,44}}{3}+\dfrac{24\cdot\sqrt{0,25}}{7}\right):\left(\dfrac{12}{7}+\dfrac{\sqrt{144}}{9}\right)\)

\(=\left(\dfrac{10\cdot1,2}{3}+\dfrac{24\cdot0,5}{7}\right):\left(\dfrac{12}{7}+\dfrac{12}{9}\right)\)

\(=\left(\dfrac{12}{3}+\dfrac{12}{7}\right):\left(\dfrac{12}{7}+\dfrac{12}{9}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}\right):\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{10}{21}:\dfrac{16}{63}=\dfrac{10}{21}\cdot\dfrac{63}{16}\)

\(=3\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{15}{8}\)

2: \(A=\dfrac{1}{4\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot14}+...+\dfrac{1}{94\cdot99}\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{5}{4\cdot9}+\dfrac{5}{9\cdot14}+...+\dfrac{5}{94\cdot99}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{14}+...+\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{99}\right)=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{95}{396}=\dfrac{19}{396}\)

20 tháng 4

ủa sao em ngộ vậy, bạn không biết làm thì mới hỏi người ta. Em cũng vậy mà, ứng dụng này để hỏi bài chứ đâu phải nhắn đâu =))

a: \(A\left(x\right)=2x^4+4x^3-3x^2-4x+1\)

bậc là 4

Hạng tử tự do là 1

Hạng tử cao nhất là \(2x^4\)

b: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=2x^3-x^2+5\)

=>\(B\left(x\right)=2x^3-x^2+5-A\left(x\right)\)

\(=2x^3-x^2+5-2x^4-4x^3+3x^2+4x-1\)

\(=-2x^4-2x^3+2x^2+4x+4\)

20 tháng 4

`-> B. 2024x^3 - x^2 + 15`

Đa thức một biến là đa thức chỉ có một biến.

20 tháng 4

Gọi tuổi hiện nay của mẹ bạn Nam là: 3x 

 Phương trình biểu thị sự kiện sau 10 năm (3x+10)+(x+10)=76

 Có (3x+10)+(x+10)=76

         3x+10+x+10=76

         4x+20=76

         4x=56

         x=14 

 Vậy tuổi của Nam là 14 tuổi và tuổi của mẹ Nam là 42 tuổi.

 
20 tháng 4

Vì mỗi năm tuổi mỗi người đều tăng 1 tuổi

=> Sau 10 năm tuổi mẹ Nam vẫn gấp 3 lần tuổi Nam

Gọi số tuổi Nam là a ( tuổi )

Sau 10 năm, tuổi của mẹ Nam là 3a+10

Sau 10 năm, tuổi của Nam là a+10

Theo bài ra, ta có:

\(\left(3a+10\right)+\left(a+10\right)=76\)

\(4a+20=76\)

        \(4a=56\) 

           \(a=14\) 

Vậy tuổi của Nam hiện nay là 14 tuổi

Bài 10:

Gọi vận tốc riêng của cano là x(km/h)

vận tốc lúc xuôi dòng là x+2(km/h)

Vận tốc lúc ngược dòng là x-2(km/h)

1h10p=7/6 giờ; 1h30p=1,5 giờ

Độ dài quãng đường lúc đi là \(\dfrac{7}{6}\left(x+2\right)\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường lúc về là 1,5(x-2)(km)

Do đó, ta có phương trình:

\(1,5\left(x-2\right)=\dfrac{7}{6}\left(x+2\right)\)

=>\(1,5x-3=\dfrac{7}{6}x+\dfrac{7}{3}\)

=>\(\dfrac{1}{3}x=\dfrac{7}{3}+3=\dfrac{16}{3}\)

=>x=16(nhận)

vậy: Vận tốc thật của cano là 16km/h

Bài 8:

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian ô tô thứ nhất đi là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)

Thời gian ô tô thứ hai đi là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)

Ô tô thứ nhất đến B chậm hơn ô tô thứ hai 1h30p=1,5 giờ nên ta có:

\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=1,5\)

=>\(\dfrac{x}{200}=1,5\)

=>x=300(nhận)

Vậy: độ dài quãng đườngAB là 300km

3:

a: \(\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{7}\times\dfrac{3}{7}:\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{7}{3}\times\dfrac{3}{7}\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{5}{3}\)

b: \(\dfrac{2}{9}:\dfrac{11}{5}:\dfrac{10}{11}:\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{2}{9}\times\dfrac{5}{11}\times\dfrac{11}{10}\times\dfrac{9}{4}=\dfrac{2}{4}\times\dfrac{5}{10}\times9=\dfrac{9}{4}\)

Câu 5:

Giá của 1 bông hoa hồng là:

60000:4=15000(đồng)

Giá của 1 bông hoa hướng dương là:

2x15000=30000(đồng)

Số tiền Minh phải trả là:

9x15000+3x30000=225000(đồng)

20 tháng 4

Bậc của đa thức `x^3 - x^2 + 7x - 9` là: `3`

`-> D. 3`