K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

<<<< Giúp duy trì giống nòi>>>

15 tháng 10 2017

Giúp duy trì giống nồi!!!

Chúc bạn học tốt!!!

10 tháng 10 2017

Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

25 tháng 10 2017

bạn bên dưới làm đúng rồi mình cô giáo mình cũng làm như vậy

10 tháng 10 2017

I - MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC
Phần lớn (khoảng 30 nghìn loài) giun tròn kí sinh ờ động vật, thực vật và người. Riêng ở người, một số giun kí sinh phổ biến và nguy hiểm như : giun chỉ, giun móc câu. giun tóc, giun kim. Chúng đểu kí sinh và gây ra các bệnh ờ mức độ nguy hại khác nhau. Sau đây là một sô đại diện thường gặp


II - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
1 Các loài giun tròn kí sinh ở những cơ quan khác nhau của vật chú như : một lon, tá tràng, ruột già. mạch bạch huyết, túi mật, rẽ lúa... Dù có cấu tạo thích -ghi đa dạng, nhưng chúng vần giữ các đặc điểm chung của ngành Giun tròn.
Giun đũa, giun kim, giun móc câu... thuộc ngành Giun tròn, có các Đặc điểm chung như : co thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang co thể chưa chinh thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phán lơn số loài giun tròn sống ki sinh. Một số nhỏ sống tự cừ).


>> Tham khảo <<

10 tháng 10 2017

Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

10 tháng 10 2017

Câu 2 :

- Ăn chín uống sôi.

- Ăn chậm nhai kĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Không đi chân đất.

- Làm việc nơi dơ bẩn cần găng tay và vớ.

- Đi tiêm và uống thuốc theo định kì.

- Đi vệ sinh đúng nới quy định.

10 tháng 10 2017

Để đề phòng giun dẹp sống kí sinh ta phải làm gì ?

ăn chín uống sôi
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng
tẩy giun theo định kỳ
giữ gìn vệ sinh môi trường

10 tháng 10 2017

- Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?

- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng

- Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hoá ?

- Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa

10 tháng 10 2017

* Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun dịnh kì.

10 tháng 10 2017

*Sự lây bệnh giun đũa ở người qua con đường nào?

-Bệnh giun đũa lây đồ ăn, thức uống bị nhiễm trứng giun đũa có trong phân .Trứng nở trong ruột, đào xuyên qua thành ruột và di chuyển tới phổi thông qua máu. Tại đây chúng chui vào hốc phổi ,đi ngược lên khí quản ,nơi chúng bị ho ra và nuốt vào. Ấu trùng sau đó chui xuống dạ dày lần nữa ,đi vào ruột nơi chúng phát triển thành giun.

*Vì sao nước ta hay mắc bệnh giun đũa?

-Ở nước ta hay mắc bệnh giun đũa vì:

+Nhà tiêu, hố xí... chưa hợp vệ sinh.

+Ruồi nhặng nhiều góp phần phát tán bệnh

+Sự thiếu ý thức, trình độ hiểu biết trong việc gây ô nhiễm môi trường còn hạn hẹp:Tưới hoa màu bằng phân tươi, bán hàng quán nơi khói bụi mất vệ sinh , ...

10 tháng 10 2017

Vậy cho mình hỏi bạn có hậu môn để làm j?

11 tháng 10 2017

áp dụng vào con người ấy, dễ quá mà

2 tháng 11 2017

Bài 4. Trùng roi đây

29 tháng 11 2017

oe

10 tháng 10 2017

sinh vật là một cơ thể sống. Cơ thể sống được phân biệt với vật không sống ở các đặc trưng như chuyển động, trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản và phản ứng đối với các kích thích bên ngoài. Tuy nhiên, không phải mọi cơ thể sống đều mang đầy đủ các đặc trưng trên. Nhiều sinh vật không có khả năng tự chuyển động và phản ứng trực tiếp đối với môi trường. Một số vi sinh vật không có khả năng tự sinh sản.

Vai trò

Được ứng dụng trong nông nghiệp

Được ứng dụng trong chế biến thực phẩm

Được ứng dụng trong Chăn nuôi

Được ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản

Được ứng dụng trong y học

Là thức ăn cho giáp xác nhỏ

10 tháng 10 2017

* giun kim: kí sinh ở ruột già người nhất là ở trẻ em

con đường truyền bệnh: qua tay và thức ăn truyền vào miệng

Tác hại: đêm giun cái liên tục tìm đến hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy khó chịu và mất dinh dưỡng

cách phòng chống: cắt ngắn móng tay, rửa tay sạch trước khi ăn, ăn rau sống phải qua sát trùng, ăn chín uống sôi.

* giun móc câu

nơi kí sinh: ở tá tràng

con đường truyền bệnh: qua da bàn chân

Tác hại: làm người bệnh xanh xao, vàng vọt mất chất dinh dưỡng

cách phòng chống: không đi chân đất, không chơi ở những nơi bẩn, vệ sinh môi trường thường xuyên.

* giun rễ lúa

nơi kí sinh: ở rễ lúa

con đường xâm nhập: qua rễ lúa

Tác hại: gây thối rễ lá úa vàng rồi cây chết gây bệnh vàng lụi ở cây lúa

cách phòng chống: khi cây bị giun rễ lúa cần phun thuốc diệt trừ, áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa.

16 tháng 10 2019

Xuất sắc

Nhờ bài của bạn mà mik giải đc bt 😉☺