Cho -1<a,b,c<1 và a+b+c=0. Cm \(a^2+b^2+c^2< 2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(-3x-x^3-3x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow-3x\left(x+1\right)-\left(x^3+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-3x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(-3x-x^2+x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(-x^2-2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x+1\right)\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -1 }
-3x - x3 - 3x2 - 1 = 0
<=> x3 + 3x2 + 3x + 1 = 0
<=> ( x + 1 )3 = 0
<=> x + 1 = 0
<=> x = -1
Vậy S = { -1 }
Bakura hài lon thật sự :)) copy không thấy nhục à
4x2 + 4x + y2 - 6y = 24
<=> ( 4x2 + 4x + 1 ) + ( y2 - 6y + 9 ) = 34
<=> ( 2x + 1 )2 + ( y - 3 )2 = 34
Vì VT là tổng hai bình phương nên VP cũng phải là tổng hai bình phương
=> ( 2x + 1 )2 + ( y - 3 )2 = 52 + 32 = (-5)2 + (-3)2
Xét các trường hợp :
1. \(\hept{\begin{cases}2x+1=5\\y-3=3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\end{cases}}\)
2. \(\hept{\begin{cases}2x+1=3\\y-3=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=8\end{cases}}\)
3. \(\hept{\begin{cases}2x+1=-5\\y-3=-3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}\)
4. \(\hept{\begin{cases}2x+1=-3\\y-3=-5\end{cases}}\Rightarrow x=y=-2\)
Vậy ...
Giải phương trình nghiệm nguyên : 4x2 + 4x + y2 - 6y = 24
Được cập nhật 13 tháng 3 2018 lúc 23:03
4
Nguyễn Anh Quân
13 tháng 3 2018 lúc 21:41
Ak mk bị nhầm tí sorry nha giải tiếp đoạn đó nha
(2x+1)^2+(y-3)^2 = 34 = 5^2 + 9^2
<=> (2x+1)^2 = 5^2 ; (y-3)^2 = 9^2 hoặc (2x+1)^2 = 9^2 ; (y-3)^2 = 5^2
<=> x=2 hoặc x=-3 ; y=12 hoặc y=-6
hoặc :
x=4 ; x=-5 hoặc y=8 ; y=-2
pt
<=> (4x^2+4x+1)+(y^2-6y+9) = 14
<=>(2x+1)^2 + (y-3)^2 = 14
<=> (2x+1)^2 = 14 - (y-3)^2 < = 14
Mà 2x+1 lẻ nên (2x+1)^2 thuộc {1;9}
+, Với (2x+1)^2 = 1 => (y-3)^2 = 13 => ko tồn tại y thuộc Z
+, Với (2x+1)^2 = 9 => (y-3)^2 = 5 => ko tồn tại y thuộc Z
Vậy ko tồn tại cặp số x,y thuộc Z t/m pt
a/ Xét \(\Delta HAC\) và \(\Delta ABC\) có
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\) (Vì cùng phụ với \(\widehat{HAC}\) ) => \(\Delta BAH\) đồng dạng với \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\Rightarrow AH.BC=AB.AC\left(dpcm\right)\)
b/ Ta có
\(HK=CK;HI=AI\) => KI là đường trung bìcuarHHAC tg HAC => KI//AC\(\Rightarrow\widehat{HKI}=\widehat{BCA}\)
Xét tg vuông HKI và tg vuông ABC có
\(\widehat{HKI}=\widehat{BAC}\left(cmt\right)\) => tg HKI đồng dạng với tg ABC
\(m^2+n^2+\frac{1}{4}\ge2mn+m-n\)
\(\Leftrightarrow m^2+n^2+\frac{1}{4}-2mn-m+n\ge0\)
\(\Leftrightarrow m^2+n^2+\left(\frac{1}{2}\right)^2-2mn-2.\frac{1}{2}m+2.\frac{1}{2}n\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(n-m+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)
Biểu thức cuối luôn đúng mà ta biến đổi tương đương nên ta có đpcm.
m2 + n2 + 1/4 ≥ 2mn + m - n
<=> 4m2 + 4n2 + 1 ≥ 8mn + 4m - 4n
<=> 4m2 + 4n2 + 1 - 8mn + 4m - 4n ≥ 0
<=> ( 2m - 2n + 1 )2 ≥ 0 ( đúng )
Vậy ta có đpcm
a,\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-1}{3}+\frac{x-1}{2016}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2016}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy....
b,\(\frac{2x-1}{x}+\frac{x+3}{x-1}=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(2x-1\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}+\frac{x\left(x+3\right)}{x\left(x-1\right)}=\frac{3x\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-3x+1}{x\left(x-1\right)}+\frac{x^2+3x}{x\left(x-1\right)}=\frac{3x^2-3x}{x\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x^2-3x+1+x^2+3x-3x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)
Vậy....
c,\(\frac{2x}{x+1}=\frac{x^2-x+8}{x^2-3x-4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{x+1}=\frac{x^2-x+8}{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x-4\right)}{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}=\frac{x^2-x+8}{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x^2-8x-x^2+x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-7x-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-8\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-1\end{cases}}}\)
Vậy...
a,\(P=\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}\div\left(\frac{x+1}{x}-\frac{1}{1-x}+\frac{2-x^2}{x^2-x}\right)\)
\(=\frac{x^2+x}{\left(x-1\right)^2}\div\left(\frac{x+1}{x}+\frac{1}{x-1}+\frac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)
\(=\frac{x^2+x}{\left(x-1\right)^2}\div\left(\frac{x^2-1}{x\left(x-1\right)}+\frac{x}{x\left(x-1\right)}+\frac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)
\(=\frac{x^2+x}{\left(x-1\right)^2}\div\left(\frac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)
\(=\frac{x^2+x}{\left(x-1\right)^2}\div\frac{x+1}{x\left(x-1\right)}=\frac{x^2+x}{\left(x-1\right)^2}\times\frac{x\left(x-1\right)}{x+1}\)
\(=\frac{x^2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}=\frac{x^2}{x-1}\)
b,a,Để \(P\le1\Rightarrow\frac{x^2}{x-1}\le1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{x-1}-1\le0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x+1}{x-1}\le0\)
\(\Leftrightarrow x-1\le0\)
\(\Leftrightarrow x\le1\)
Đặt \(x\left(\frac{3-x}{x+1}\right)\left(x+\frac{3-x}{x+1}\right)=0\)
TH1 : \(x=0\)
Với ĐKXĐ : \(x\ne-1\)
TH2 : \(\frac{3-x}{x+1}=0\Rightarrow x=3\)
Với \(x\ne-1\)
TH3 : \(x+\frac{3-x}{x+1}=0\Leftrightarrow\frac{x^2+x+3-x}{x+1}=0\)
\(\Rightarrow x^2+3=0\Leftrightarrow x^2=-3\)vô lí
\(x^2\ge0\forall x;-3< 0\)
Trong 3 số a, b, c sẽ có 2 số cùng dấu giả sử 2 số đó là a, b
\(\Rightarrow ab>0\)
Ta có:
\(a+b=-c\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=\left(-c\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=2c^2-2ab\)
Ta cần chứng minh
\(a^2+b^2+c^2=2c^2-2ab< 2\)
\(\Leftrightarrow c^2-ab< 1\)
\(\Leftrightarrow\left(1-c^2\right)+ab>0\) (đúng )
Vậy ta có điều phải chứng minh