K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tôi và em Mon đứng yên lặng nhìn đàn chim, không nói lời nào. Những chú chim nhảy đến phần cao nhất của dải cát, nhảy lò cò trên những đôi chân mảnh dẻ chưa thật sự cứng cáp. Bỗng nhiên, tôi thấy một con chim có vẻ đã đuối sức và rơi xuống như một chiếc lá. Chim mẹ xòe đôi cánh, lượn quanh đứa con bé bỏng và kêu lên. Tiếng kêu của chim mẹ là lời cổ vũ cho chim non cố hết sức để bay lên. Tôi cảm thấy vui mừng vì bầy chim non đã thực hiện được chuyến bay quan trọng của đời mình.

11 tháng 9 2023

Cảm ơn cậu nha ♡

- Thái độ: Trợn trợn mắt, giương cánh lên như sắp đánh nhau

- Lời nói: 

+ "Đứa nào cạy khóe gì tao thế?"

+ Quát lớn "Mày nói gì"

- Hành động: 

+ Mỗi câu "Chối này" lại giáng một mỏ xuống 

+ Sau khi xong việc, chị Cốc rỉa lông một lát rồi bay xuống đầm nước, không chút để ý đến cảnh tượng đau khổ vừa gây ra. 

=> Đặc điểm và tính cách của chị cốc là: chị Cốc là một người nóng tính, không xem xét và cân nhắc đúng sai đã vội gán tội và có hành động bạo lực trực tiếp gây ra cái chết cho Dế Choắt vô tội. 

10 tháng 9 2023

Thái độ: Tức giận, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.

Lời nói:

-Đứa nào cạnh khoé gì tao thế? Đứa nào cạnh khoé gì tao thế?

- Mày nói gì?

Và khi nhìn thấy Dế Choắt, chị Cốc lại đổ tội Dế Choắt và trả thù.

- Chối hả? Chối này! Chối này!

Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống, lăn ra kêu váng. Nhưng đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.

=> Tính cách: chị Cốc tính cách rất nóng nãy, không biết suy nghĩ trước khi làm mà ác động ra tay sát hại Dế choắt đáng thương.

Biện pháp liệt kê "Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần, vườn râm dậy tiếng ve ngân, bắp rây hạt vàng, trời xanh càng rộng, càng cao; đôi con diều sáo lộn nhào..."

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng với người đọc

- Khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên khi mùa hè tới ở các làng quê

- Nguyên cớ để đánh thức sức sống và khát vọng tự do của người tù trong bốn bức tường giam lạnh lẽo

ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả...
Đọc tiếp

ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
"...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu".
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt có trong đoạn văn trên?
Câu 2: Tìm trong đoạn văn 5 danh từ, 5 động từ để khắc họa nhân vật?
Câu 3: Chỉ ra ngôi kể và tác dụng của các từ ngữ, hình ảnh miêu tả nhân vật Dế Mèn được sử dụng ở đoạn văn?
Câu 4: Tự tin là cần thiết, nhưng tự cao tự đại sẽ gây hại. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 2
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
 “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi. Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Câu 2. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?
Câu 3. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?
Câu 4.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình?

0
10 tháng 9 2023

Bảo vói thầy cô là em muốn học thêm ah , thầy/cô cho em theo học vói là đc .

viết đơn lm cái j .

10 tháng 9 2023

hum

Sau khi em đọc "Đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình" của tác giả GG Mác két đưa ra số liệu cụ thể và chính xác nổi bật nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Qua đó chúng ta thấy hậu quả và hệ lụy đáng buồn của việc chạy đua vũ trang ở các nước. Chúng ta cần có trách nghiệm ngăn chặn chiến tranh thế giới hạt nhân và bảo vệ cuộc sống ngày càng nhân văn tốt đẹp.

10 tháng 9 2023

Văn bản "Tôi đi học" là một truyện ngắn xuất sắc của Thanh Tịnh, được in trong tập "Quê mẹ" xuất bản năm 1941. Truyện kể về những kỷ niệm đầu tiên của nhân vật chính khi đi học, với những cảm xúc hồi hộp, bỡ ngỡ và tình cảm trong trẻo. Tác phẩm này được viết theo phong cách tự sự, kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bố cục của truyện theo dòng hồi tưởng và cảm nghĩ của nhân vật chính theo trình tự thời gian buổi tựu trường.

11 tháng 9 2023

ơ đã bảo viết rên câu hỏi mà

   Hồ Ba Bể là một hồ nước ngọt ở Bắc Kạn được hình thành cách đây hơn 2000 năm nằm trên lưng chừng vùng núi đá vôi. Năm 1995, hồ Ba Bể được Hội nghị Hồ nước ngọt thế giới tổ chức tại Mĩ công nhận là một trong 20 hồ nước ngọt của thế giới cần được bảo vệ. Hồ Ba Bể có diện tích mặt nước là 650 héc-ta. Chiều dài gần 8km và có thắt nút ở giữa hồ được bao bọc bởi những dãy núi đá vôi có nhiều hang động và những suối ngầm. Trên hồ, hai đảo nhỏ nổi lên giữa hồ là đảo An Mã (đảo giống như con ngựa đóng cương đang lội nước) và đảo Bà Góa. Hồ Ba Bể còn cò những thắng cảnh đẹp gắn liền với nhiều di tích lịch sử và những chiến công hào hùng của dân tộc như động Nả Poong -Trụ sở Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp xâm lược. Du khách có thể được thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo của động Tiên, sự trong trẻo, mái lạnh của ao Tiên hay nét mạnh mẽ, cuồn cuộn của thác Đầu Đẳng…Ngày mồng 5 tháng giông hằng năm, trên đảo An Mã có hội “lồng tồng” thu hút rất nhiều khách du lịch. Nếu có cơ hội, mọi người hãy ghé thăm hồ Ba Bể một lần. 

10 tháng 9 2023

Trong đoạn trích "chị em Thúy Kiều", Thúy Kiều được miêu tả là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. Cô có vẻ đẹp nổi bật, tài năng vượt trội và tâm hồn cao thượng. Thúy Kiều không chỉ có nhan sắc hơn người mà còn có trí tuệ và sự thông minh. Cô là một người con gái đầy đam mê và quyết tâm, sẵn sàng hy sinh bản thân để bảo vệ gia đình và người thân yêu. Với những phẩm chất đặc biệt này, Thúy Kiều thực sự là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn.

10 tháng 9 2023

Thần Trụ Trời là một trong những thần thoại đặc sắc của văn hóa Việt Nam, mang trong mình những nét đặc trưng và nghệ thuật độc đáo. Bài viết này sẽ phân tích và đánh giá chủ đề cũng như những nét đặc sắc nghệ thuật của thần thoại "Thần Trụ Trời".

"Thần Trụ Trời" là một câu chuyện thần thoại kể về cuộc chiến giữa hai thần, Thần Trụ và Thần Trời, trong việc bảo vệ trật tự và sự cân bằng của thế giới. Chủ đề chính của câu chuyện là sự đấu tranh giữa sự tà ác và trật tự, giữa cái xấu và cái tốt. Đây là một chủ đề mang tính nhân văn sâu sắc, cho thấy sự đấu tranh không chỉ tồn tại trong thế giới thần thoại mà còn trong cuộc sống thường ngày của con người.

Một trong những nét đặc sắc nghệ thuật của thần thoại "Thần Trụ Trời" là việc sử dụng hình tượng và biểu tượng để tường thuật câu chuyện. Thần Trụ và Thần Trời được tưởng tượng thành những nhân vật có sức mạnh phi thường, thể hiện qua việc sử dụng các yếu tố siêu nhiên như sấm sét, mây trắng, vàng rực... Những hình ảnh này không chỉ làm cho câu chuyện trở nên sống động mà còn tạo nên sự kỳ diệu và huyền bí cho thần thoại.

Ngoài ra, ngôn ngữ và cách diễn đạt cũng là một nét đặc sắc nghệ thuật của thần thoại "Thần Trụ Trời". Ngôn ngữ trong câu chuyện là một sự kết hợp giữa ngôn ngữ hình ảnh và ngôn ngữ tường thuật, tạo nên một cảm giác mê hoặc và lôi cuốn cho người đọc. Những câu chuyện dựa trên ngôn ngữ miêu tả tinh tế và phong phú, sử dụng các từ ngữ và biểu đạt mạnh mẽ, tạo nên sự hấp dẫn và sức cuốn hút cho câu chuyện.

Trong tổng thể, thần thoại "Thần Trụ Trời" không chỉ là một câu chuyện thần thoại đơn thuần mà còn mang trong mình những ý nghĩa sâu sắc và thông điệp nhân văn. Nét đặc sắc nghệ thuật của câu chuyện, từ việc sử dụng hình tượng và biểu tượng cho đến ngôn ngữ và cách diễn đạt, đã tạo nên một tác phẩm văn học độc đáo và đáng để khám phá và tìm hiểu. Thần Trụ Trời là một tác phẩm thần thoại đặc biệt, mang trong mình những giá trị văn hóa và nghệ thuật của dân tộc Việt Nam.

4 tháng 10

* Mở bài

- Giới thiệu về truyện Thần Trụ Trời 

* Thân bài

- Thần Trụ Trời giải thích quá trình tạo lập trái đất bằng những yếu tố kì ảo

- Truyện Thần Trụ Trời thể hiện được khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng của người Việt cổ

- Sử dụng nghệ thuật, thủ pháp cường điệu, phóng đại kết hợp bằng cách dùng các chi tiết hư cấu tạo 

- Tạo nên câu chuyện đầy sức hấp dẫn và thuyết phục đối với người đọc.

* Kết bài

- Nhận xét về giá trị nghệ thuật của truyện Thần Trụ Trời

...

Xem thêm: https://toploigiai.vn/phan-tich-danh-gia-chu-de-va-nhung-net-dac-sac-ve-hinh-thuc-nghe-thuat-cua-truyen-than-tru-troi