K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một khối có khối lượng 200 gam gắn vào đầu một lò xo nhẹ đặt nằm ngang.  Vật có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Lò xo có độ cứng 150N/m, đầu kia gắn cố định. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng (vị trí lò xo không bị biến dạng) sao cho lò xo bị giãn 5cm rồi buông nhẹ. Gốc thế năng được chọn tại vị trí lò xo không bị biến dạnga, Tính độ lớn vận tốc của vật khi đến vị trí...
Đọc tiếp

Một khối có khối lượng 200 gam gắn vào đầu một lò xo nhẹ đặt nằm ngang.  Vật có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Lò xo có độ cứng 150N/m, đầu kia gắn cố định. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng (vị trí lò xo không bị biến dạng) sao cho lò xo bị giãn 5cm rồi buông nhẹ. Gốc thế năng được chọn tại vị trí lò xo không bị biến dạng

a, Tính độ lớn vận tốc của vật khi đến vị trí cân bằng

b, Tại vị trí vật cách vị trí cân bằng 2cm, tính vận tốc, động năng, thế năng đàn hồi, cơ năng của vật.

c, Tìm vị trí, vận tốc của vật mà tại đó động năng bằng 2 lần thế năng đàn hồi

d, Khi vật đi qua vị trí cân bằng thả nhẹ vật m = 100g dính chặt ngay với M, sau đó hệ M + m sẽ đi được đến vị trí xa nhất cách vị trí cân bằng một đoạn là bao nhiêu

0
17 tháng 4 2022

Đun nóng đẳng áp\(\Rightarrow\)Áp suất không đổi.\(\Rightarrow\)Quá trình đẳng áp.

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}V_1=15l\\T_1=200K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}V_2=3V_1=3\cdot15=45l\\T_2=???\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng áp: \(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{15}{200}=\dfrac{45}{T_2}\Rightarrow T_2=600K\)

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.B. Bề mặt càng nhẵn bóng thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng lớn.C. Bề mặt càng ghồ ghề thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng nhỏ.D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.Câu 19: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khiA. vật này trượt trên bền...
Đọc tiếp

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Bề mặt càng nhẵn bóng thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng lớn.

C. Bề mặt càng ghồ ghề thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng nhỏ.

D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 19: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. vật này trượt trên bền mặt vật khác.

B. vật này chuyển động trên bề mặt vật khác.

C. vật này lăn trên bề mặt vật khác;

D. có lực tác dụng vào vật mà vật không di chuyển.

Câu 20: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có

A. trọng lực.                                        B. Lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.        D. Lực ma sát.

5
17 tháng 4 2022

D

D

D

17 tháng 4 2022

d

17 tháng 4 2022

a

5 tháng 5 2022

ý C  nha bạn . bắt bóng thì sẽ cầm quả bóng nên sẽ tiếp xúc giữa tay và quả bóng !

17 tháng 4 2022

`=>` Chọn: `D`

Khi tra dầu vào trục bánh xe sẽ giảm thiểu sự ma sát kít vào bánh

17 tháng 4 2022

D nhé!