K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

Bằng nhau

10 tháng 7 2018

Bài làm :

Ta có : \(R_1//R_2=>U=U_1=U_2=48V\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{48}{8}=6\left(A\right)\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=2R_1=2.8=16\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là :

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(A\right)\)

b) Ta có : \(R_1//R_2\)

=> \(I=I_1+I_2=2+2=4\left(A\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

\(=>R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2.8}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}}=\dfrac{16}{3}\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế qua mạch chính là :

\(U_{mc}=I.R_{tđ}=4.\dfrac{16}{3}=\dfrac{64}{3}\left(V\right)\)

Vì R1//R2 =>\(U=U_1=U_2=\dfrac{64}{3}\left(V\right)\)

10 tháng 7 2018

a) Ia3=oA => mccb =>\(\dfrac{R1}{Rec}=\dfrac{R2}{Rfc}=>\dfrac{18}{x}=\dfrac{12}{60-x}=>x=Rec=36\Omega\)

=>\(\dfrac{Rec}{Rb}=\dfrac{36}{60}=\dfrac{3}{5}\)

b) Ia1=Ia2

U1=Ia1.18V ; Uec=Ia2.Rec=>chập A3 => U1=Uec=>Rec=R1=18 ôm =>\(\dfrac{Rec}{Rb}=\dfrac{18}{60}=\dfrac{3}{10}\)

c) ký hiệu thêm vào giữa R1 và R2 là D nghe

Th1 ) chiều dòng điện từ D->C =>Ia1=Ia3+I2=>I2=0A ( Vì Ia1=Ia3)=>U2=0V => C trùng F

Th2 chiều dòng điện từ C->D

Ta có I1+Ia3=I2=2I1

U=U1+U2=I1.18+I2.12=22=>I1.18+2I1.12=22=>I1=\(\dfrac{11}{21}A=>U1=\dfrac{66}{7}V=Uec=>Iec=\dfrac{66}{7.x}\)

=>\(U2=\dfrac{88}{7}V=Ùfc=>Ifc=\dfrac{88}{7.\left(60-x\right)}\)

Mặt khác ta có Iec=Ia3+Ifc=>\(\dfrac{66}{7x}=\dfrac{11}{21}+\dfrac{88}{7.\left(60-x\right)}=>x=Rec=12\Omega\)

=>\(\dfrac{Rec}{Rb}=\dfrac{EC}{EF}=\dfrac{12}{60}=\dfrac{1}{5}\)

Vaayy............

9 tháng 7 2018

2) Ta có R tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn => Khi chiều dài dây giảm 1 nửa => R giảm một nữa

Ta có lúc chưa cắt

Q=I2.R.t (1)

Lúc cắt xong => Q'=I.\(\dfrac{R}{2}.t\) (2)

=>\(\dfrac{Q}{Q'}=\dfrac{I^2.R.t}{I^2.\dfrac{R}{2}.t}=2\)=>Q=2Q'=>Nhiệt lượng tỏa ra trong 1s sau khi cắt giảm 2 lần

3) \(R1=\dfrac{U^2}{p1}=1936\Omega\)

R2=968 ôm

R3=\(\dfrac{1936}{3}\Omega\)

R4=484 ôm

\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{220}{R1+R2+R3+R4}=\dfrac{3}{55}A\)

Ta có Q tỉ lệ thuận với R => Q max=> Rmax=>R1 ( cùng I cùng thời gian )

Hoặc bạn tính Q từng điện trở rồi so sánh theo tỉ lệ ( hoặc giả sử time = hằng số ko đổi nhé )

9 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1=5R_2\)

\(I_2=24-I_1\)

\(R_1//R_2\)

\(R_1=?R_2=?\)

GIẢI :

Ta có : R1//R2 nên :

\(U=U_1=U_2\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là :

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}\)

Mà : \(R_1=5R_2=>\dfrac{R_1}{R_2}=5\)

\(=>\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=5\)

\(=>I_2=5I_1\) (1)

Và : \(I_2=24-I_1\) (2)

Ta thay 5I1 ở (1) vào I2 ở (2) ta có :

\(5I_1=24-I_1\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{24}{6}=4\left(A\right)\)

\(I_2=24-I_1=24-4=20\left(A\right)\)

Điện trở R1 là :

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=>R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{U}{4}\left(\Omega\right)\)

Điện trở R2 là :

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=>R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{U}{20}\left(\Omega\right)\)

Thay giá trị HĐT U vào biểu thức rồi sẽ ra giá trị R1 và R2 nhé.

9 tháng 7 2018

a) mạch => ((R5ntR3)//R2)ntR4)//R1

=>R532=\(\dfrac{2}{3}\Omega\)

=>RTđ=0,625\(\Omega\)=>\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=6,4A\)

Vì R2345//R1=>U2345=U1=U=4V=>\(I1=\dfrac{U1}{R1}=4A\)

R532ntR4=>\(I235=I4=\dfrac{U2345}{R2345}=2,4A\)

R53//R2=>U53=U2=I523.R523=1,6V=>\(I2=\dfrac{U2}{R2}=1,6A\)

R5ntR3=>I5=I3=I35=\(\dfrac{U35}{R35}=\dfrac{1,6}{2}=0,8A\)

Vậy........

8 tháng 7 2018

- Khái niệm: Điện trở thành phần

Điện trở thành phần là 1 linh kiện điện tử trong mạch điện. Được sử dụng để khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp.

ღ Chúc bạn học tốt! ღ