K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

Hệ tiêu hóa:

- Các cơ quan tiêu hóa có sự phân hóa rõ ràng, có thêm ruột tịt tiết enzim để tiêu hóa thức ăn trong ruột.

=> Hệ tiêu hóa có sự phân hóa.

Hệ tuần hoàn:

- Ở giun đất có thêm 3 loại mạch mới: mạch lưng, mạch vòng, mạch bụng.

=> Xuất hiện hệ tuần hoàn kín.

Hệ thần kinh:

- Xuất hiện các hạch và chuỗi hạch thần kinh.

=> Hệ thần kinh hình chuỗi hạch.

Bạn nên tham khảo những câu trả lời khác vì mình không nghĩ là mình trả lời đúng.

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 11 2017

-cơ thể phân đốt ,có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa ; bắt đầu có hệ tuânnf hoàn; di chuyển nhờ chi hai bên, tơ hay hệ hóa của cơ thể

15 tháng 10 2017

Mặt bụng giun đất gồm :

1. miệng

2. vòng tơ

3. lỗ sinh dục cái

4. mật bụng đai sinh dục

5. lỗ sinh dục cái

18 tháng 10 2017

2 lỗ sinh dục cái ábucminh

15 tháng 10 2017

Lý thuyết

15 tháng 10 2017

nhìu quá bn ơi giảm bớt đi đc ko mk lm đến câu 4 thoy nha

15 tháng 10 2017

Câu 1 :

Đặc điểm chung thì bạn có thể xem trog SGK nhé , mk sẽ k trl nx ;)

Vai trò :

+) Lm thức ăn

+) Ý nghĩa về địa chất

+) Là các nguyên liệu để sử dụng trog sx , ...

.....

Câu 2 :

Một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người: kiết lị, sốt rét, bệnh ngủ li bì ,... Cách phòng tránh : +) Ăn chín uống sôi +) Dọn dẹp nhà cửa , xung quanh nơi ở sạch sẽ +) Ko để ao tù nc đọng Câu 3 : Biện pháp :

Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..).

15 tháng 10 2017

– HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người, khi bị virut HIV xâm nhập, virut phá hủy hồng cầu, bạch cầu, sức đề kháng của cơ thể không có sức chống lại, làm cơ thể yếu dần. Người nhiễm HIV vẫn sống cuộc sống bình thường, cơ thể cảm giác khỏe mạnh, không có dấu hiệu mắc bệnh.

– AIDS (hay còn gọi là SIDA) là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, khi cơ thể không còn khả năng miễn dịch chống lại các bệnh khác, cơ thể dễ mắc các bệnh thông thường nhưng cơ thể không có sức chống lại bệnh tật, người bệnh chết vì mắc các bệnh thông thường đó như lở loét da, tiêu chảy, ho … từ khi người bệnh chuyển sang giai đoạn AIDS thì chỉ sống được khoảng vài tháng, nhiều nhất là 2 năm.

28 tháng 4 2019

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; tiếng Anh: human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV). Giai đoạn đầu khi vừa nhiễm virus, người bệnh thường có những triệu chứng giống bệnh cúm trong một thời gian ngắn. Sau đó, bệnh nhân không có dấu hiệu gì trong một thời gian dài. Khi bệnh tiến triển, nó gây ảnh hưởng ngày càng nhiều đến hệ miễn dịch, làm cho bệnh nhân dễ mắc phải các nhiễm trùng, như các loại nhiễm trùng cơ hội hoặc các khối u, là những bệnh mà người có hệ miễn dịch hoạt động bình thường khó có thể mắc phải.

15 tháng 10 2017

Câu 1 :

a) Biện pháp

- Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,... - Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần. b) Lí do : thói quen ăn uống chưa hợp lí. Câu 2 : a) Vai trò

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.


b) Lí do

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.

Câu 3 :

Muỗi Anôphen

Câu 4 :

* giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật
*giun đốt
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩm

15 tháng 10 2017

thank bn nhiều

15 tháng 10 2017

Ngành ruột khoang:

- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Ngành giun dẹp:

- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu

- Có khoang cơ thể chưa chinh thức - Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. - Phần lớn số loài giun tròn sống kí sinh. Một số nhỏ sống tự do.
15 tháng 10 2017

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể ấu trùng xâm nhập vào máu và di chuyển theo máu về ruột giun con giun đũa trứng

15 tháng 10 2017

Tại sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng.

Vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun==> giun có màu phớt hồng