giải phương trình : \(x^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{5}{4}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\frac{3}{x-1}=\frac{3x+2}{1-x^2}-\frac{4}{x+1}ĐK:x\ne\pm1\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{3x+2}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}-\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{-3x-2-4x+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow3x+3=-7x+2\)
\(\Leftrightarrow10x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{10}\)( tmđk )
Vậy tập nghiệm phương trình là : \(S=\left\{-\frac{1}{10}\right\}\)
b, \(x^2-9=\left(x+3\right)\left(1-x\right)\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=\left(x+3\right)\left(1-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-3-1+x\right)=0\Leftrightarrow x=-3;x=\frac{1}{2}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-3;\frac{1}{2}\right\}\)
Trả lời:
a, \(\frac{3}{x-1}=\frac{3x+2}{1-x^2}-\frac{4}{x+1}\)\(\left(đkxđ:x\ne\pm1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}=\frac{-3x-2}{x^2-1}-\frac{4}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{-3x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow3x+3=-3x-2-4x+4\)
\(\Leftrightarrow3x+3=-7x+2\)
\(\Leftrightarrow3x+7x=2-3\)
\(\Leftrightarrow10x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{10}\)(tm)
Vậy \(S=\left\{\frac{-1}{10}\right\}\)
\(\frac{x+1}{x-2}-\frac{3-x}{x+2}=\frac{2\left(x^2-2\right)}{x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-2}+\frac{x-3}{x+2}=\frac{2\left(x^2-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2\left(x^2-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)+\left(x-3\right)\left(x-2\right)=2\left(x^2-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x+2+x^2-5x+6=2x^2+4\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x-2x^2=4-8\)
\(\Leftrightarrow-2x=-4\)
\(\Leftrightarrow x=2\)(không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
\(\frac{x+1}{x-2}-\frac{3-x}{x+2}=\frac{2\left(x^2-2\right)}{x^2-4}\)ĐK : \(x\ne\pm2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)-\left(3-x\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+3x+2-3x+6+x^2-2x=2x^2-4\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x+8=2x^2-4\Leftrightarrow-2x+12=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(x-6\right)=0\Leftrightarrow x=6\)( tmđk )
Vậy tập nghiệm của phương trình S= { 6 }
a) Xét \(\Delta ABH\)có BI là phân giác của \(\widehat{ABH}\)(vì BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\))
\(\Rightarrow\frac{IA}{IH}=\frac{BA}{BH}\)(tính chất)
\(\Rightarrow IA.BH=IH.AB\)(diều phải chứng minh)
Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta HBA\)có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{CBA}\)chung.
\(\Rightarrow\Delta ABC\approx\Delta HBA\left(g.g\right)\)(điều phải chứng minh)
\(P=\frac{x}{\left(x+2009\right)^2}\left(x\ne-2009\right)\)
Vì \(x\ne-2009\)nên đặt \(x+2009=a\left(a\ne0\right)\)thì \(x=a-2009\). Lúc đó:
\(P=\frac{a-2009}{a^2}=\frac{1}{a}-\frac{2009}{a^2}=-2009\left(\frac{1}{a^2}-\frac{1}{2009a}\right)\)
Lại đặt \(\frac{1}{a}=b\). Lúc đó:
\(P=-2009\left(b^2-\frac{1}{2019}.b\right)=-2009\left[\left(b^2-2.b.\frac{1}{4018}+\frac{1}{4018^2}\right)-\frac{1}{4018^2}\right]\)
\(P=-2009\left(b-\frac{1}{4018}\right)^2+\frac{1}{4.2009}\)
Ta có:
\(\left(b-\frac{1}{4018}\right)^2\ge0\forall b\Rightarrow2009\left(b-\frac{1}{4018}\right)^2\ge0\forall b\)\(\Rightarrow-2009\left(b-\frac{1}{4018}\right)^2\le0\forall b\)
\(\Rightarrow-2019\left(b-\frac{1}{4018}\right)^2+\frac{1}{4.2009}\le\frac{1}{4.2009}\forall b\)
\(\Rightarrow P\le\frac{1}{4.2009}=\frac{1}{8036}\)
Dấu bằng xảy ra.
\(\Leftrightarrow b-\frac{1}{4018}=0\Leftrightarrow b=\frac{1}{4018}\Leftrightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{4018}\Leftrightarrow a=4018\Leftrightarrow x+2009=4018\)
\(\Leftrightarrow x=2009\)(thỏa mãn điều kiện đề bài)
Vậy \(maxP=\frac{1}{8036}\Leftrightarrow x=2009\)
\(x^2+2y^2+2xy=y+2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=y-y^2+2\)
Có \(VT\ge0\Leftrightarrow VP\ge0\Leftrightarrow-y^2+y+2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(2-y\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-1\le y\le2\).
Lần lượt ta xét các giá trị của \(y\)ta được các giá trị thỏa mãn là: \(\left(1,-1\right),\left(-2,2\right)\).
Gọi quãng đường AB có độ dài : S (S > 0)
=> Thời gian đi A -> B : \(\frac{S}{30}\)(h)
=> Thời gian về B -> A \(\frac{S}{20}\)(h)
Tổng thời gian đi là 4,5 giờ
Ta có phương trình \(\frac{S}{30}+\frac{S}{20}=4,5\)
<=> \(S\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{20}\right)=4,5\)
<=> \(S.\frac{1}{12}=4,5\)
<=> S =54 km (tm)
Vậy quãng đường AB có độ dài : 54 km
Gọi quãng đường AB là x ( x \(\in\)N*, km )
Thời gian ô tô đi từ A -> B là : \(\frac{x}{30}\)giờ
Thời gian ô tô đi từ B -> A là : \(\frac{x}{20}\)giờ
Thời gian đi và về mất 4 giờ 4 giờ 30 phút = 9/2 giờ
nên ta có phương trình \(\frac{x}{30}+\frac{x}{20}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow\frac{20x+30x}{600}=\frac{2700}{600}\)
\(\Rightarrow50x=2700\Leftrightarrow x=54\)km
Vậy Quảng đường AB là : 54 km
\(x^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{5}{4}\left(ĐKXĐ:x\ne-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2-2x.\frac{x}{x+1}=\frac{5}{4}-\frac{2x^2}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{5}{4}-\frac{2x^2}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{x+1}\right)^2=\frac{5}{4}-\frac{2x^2}{x+1}\)
Đặt \(\frac{x^2}{x+1}=a\), phương trình trở thành:
\(a^2=\frac{5}{4}-2a\)\(\Leftrightarrow a^2+2a-\frac{5}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4a^2}{4}+\frac{8a}{4}-\frac{5}{4}=\frac{0}{4}\)
\(\Rightarrow4a^2+8a-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+5\right)\left(2a-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2a+5=0\\2a-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-\frac{5}{2}\\a=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
-Với \(a=-\frac{5}{2}\)thì:
\(\frac{x^2}{x+1}=-\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2}{2\left(x+1\right)}=\frac{-5\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow2x^2=-5\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2+5\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+5x+5=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+\frac{5}{4}\right)^2+\frac{15}{8}=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+\frac{5}{4}\right)=-\frac{15}{8}\)(vô nghiệm)
-Với \(a=\frac{1}{2}\)thì:
\(\frac{x^2}{x+1}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2}{2\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{2\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow2x^2=x+1\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-0,5\left(TMĐKXĐ\right)\\x=1\left(KTMĐKXĐ\right)\end{cases}}\Leftrightarrow x=-0,5\)( TMĐKXĐ : thỏa mãn điều kiện xác định ; K : không)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất : \(x=-0,5\).