Tìm số nguyên tố p sao cho \(p^2+2^p\)là số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne-4\\x\ne-m\end{cases}}\)
a) Để pt có nghiệm x = 4 thì \(\frac{4-m}{8}=2\)=> 4 - m = 16 <=> m = -12 ( tm )
Vậy với m = -12 thì pt có nghiệm x = 4
b) (1) <=> \(\frac{x^2-m^2}{\left(x+4\right)\left(x+m\right)}+\frac{x^2-16}{\left(x+4\right)\left(x+m\right)}=\frac{2\left(x+4\right)\left(x+m\right)}{\left(x+4\right)\left(x+m\right)}\)
=> 2x2 - m2 - 16 = 2x2 + ( 2m + 8 )x + 8m
<=> \(x=\frac{\left(m+4\right)^2}{2\left(m+4\right)}=\frac{m+4}{2}\)
Vậy pt luôn có nghiệm duy nhất ∀ x ≠ -4 và x ≠ -m
Áp dụng công thức:
\(\hept{\begin{cases}2^0+2^1+...+2^n=2^{n+1}-1\\1+2+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\end{cases}}\)
Ta có:
\(f\left(0\right)+f\left(1\right)+...+f\left(8\right)\)
\(=\left(2^0+2^1+...+2^8\right)-\left(0+1+2+...+8\right)-\left(4+4+...+4\right)\)
\(=\left(2^9-1\right)-\frac{8.9}{2}-4.9=439\)
a) 3x - 2 = 2x + 5
<=> 3x - 2x = 5 + 2
<=> x = 7
Vậy S = {7}
b) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0
<=> (x - 3)(2x + 5) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x+5=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}\)
c)Bài đây có hai trường hợp :
TH1 : \(2x-\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}\left(x\ne0,x\ne-1\right)\)
<=> \(\frac{2x\cdot x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}-\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)
=> \(2x\cdot x\left(x+1\right)-1=1\left(x+1\right)\)
<=> \(2x^2\left(x+1\right)-1=x+1\)
<=> \(2x^3+2x^2-1-x-1=0\)
<=> \(2x^3+2x^2-x-2=0\)
PT vô nghiệm , không tìm được x
Vậy S = { \(\varnothing\)}
TH2 : \(\frac{2x-1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}\left(x\ne0,x\ne-1\right)\)
<=> \(\frac{2x-1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)
=> 2x - 1 = x + 1
=> 2x - x = 1 + 1
=> x = 2(TM)
Vậy x = 2
P/S : Hai cái dòng mũi tên chuyển thành " <=> " nhé
Ở khúc " 2x - x đến x = 2 (TM) "
Gọi quảng đường AB là x ( \(x\inℕ^∗\),km)
Thời gian dự định ô tô đi là : \(\frac{x}{50}\)giờ
Thời gian thực tế ô tô đi là : \(\frac{x}{45}\)giờ
và có nghỉ 20 phút = 1/3 giờ hay thời gian thực tế ô tô đi là : \(\frac{x}{45}+\frac{1}{3}\)giờ
mà ô tô đến muộn hơn dự định là 1 giờ 8 phút = 17/15 giờ
nên ta có phương trình :
\(\left(\frac{x}{45}+\frac{1}{3}\right)-\frac{x}{50}=\frac{17}{15}\)
giải phương trình ta được : \(x=360\)
Vậy quãng đường AB dài 360 km
Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km ; x > 0 )
Thời gian ô tô dự định đi từ A đến B = x/50 (giờ)
Thời gian thực tế ô tô đi từ A đến B = x/45 + 1/3 ( giờ )
Theo bài ra ta có pt :
x/45 + 1/3 - x/50 = 17/15
<=> x/45 - x/50 = 17/15 - 1/3
<=> x( 1/45 - 1/50 ) = 4/5
<=> x = 360 (tm)
Vậy ...
4 năm nữa tổng số tuổi 3 người là
61+4x3=73 tuổi
Chia tuổi mẹ sau 4 năm nữa thành 6 phần bằng nhau thì tuổi con sau 4 năm nữa là 1 phần như thế ta có sơ đồ đoạn thẳng
|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----8----| Tuổi bố sau 4 năm nữa
|-----|-----|-----|-----|-----|-----| Tuổi mẹ sau 4 năm nữa
|-----| tuổi con sau 4 năm nữa
Tổng số phần bằng nhau là 6+6+1=13 phần
Giá trị 1 phần là
(73-8):13=5 tuổi
Tuổi con sau 4 năm là
5x1=5 tuổi
Tuổi mẹ sau 4 năm nữa là
5x6=30 tuổi
Tuổi con hiện tại là
5-4=1 tuổi
Tuổi mẹ hiện tại là
30-4=26 tuổi
Tuổi bố hiện tại là
26+8=34 tuổi
Đặt \(A=p^2+2^p\)
Xét:
+)TH1:p chẵn => p=2
\(\Rightarrow A=2^2+2^2=8\left(ktm\right)\)
+TH2:p lẻ.Nếu p=3k=>p=3
\(\Rightarrow A=3^2+2^3=17\left(tm\right)\)
*Nếu p=3k+1
\(\Rightarrow A=\left(3k+1\right)^2+2^p\)
\(\Rightarrow A=\left(3k+1\right)^2+\left(3-1\right)^p\)
\(\Rightarrow A=9k^2+6k+1+B\left(3\right)-1\)
\(\Rightarrow A=9k^2+6k+B\left(3\right)⋮3\left(ktm\right)\)
*Nếu p=3k+2
(tương tự)
\(\Rightarrow A=9k^2+12k+3+B\left(3\right)⋮3\left(ktm\right)\)
Vậy....