K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2020

đkxđ: \(x\ge0;x\ne4\)

\(Q=\left[\frac{x-\sqrt{x}+7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right]\div\left[\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right]\)

\(Q=\left[\frac{x-\sqrt{x}+7+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right]\div\left[\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2-\left(\sqrt{x}-2\right)^2-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right]\)

\(Q=\frac{x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\div\frac{x+4\sqrt{x}+4-x+4\sqrt{x}-4-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(Q=\frac{x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{6\sqrt{x}}\)

\(Q=\frac{\left(x+9\right)\sqrt{x}}{6x}\)

\(Q=\frac{x\sqrt{x}+9\sqrt{x}}{6x}\)

21 tháng 8 2020

đkxđ sửa tí thành \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne4\end{cases}}\)

22 tháng 8 2020

Dat \(\left(a,b,c\right)=\left(\frac{1}{x},\frac{1}{y},\frac{1}{z}\right)\left(a,b,c>0,abc=1\right)\)

Ta co \(\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\Rightarrow\frac{3}{ab+bc+ca}\ge\frac{9}{\left(a+b+c\right)^2}\left(1\right)\)

BDT phu \(1+\frac{3}{ab+bc+ca}\ge\frac{6}{a+b+c}\left(2\right)\)

Do (1) nen (2) tuong duong voi

\(1+\frac{9}{\left(a+b+c\right)^2}\ge\frac{6}{a+b+c}\Leftrightarrow\left(1-\frac{3}{a+b+c}\right)^2\ge0\left(dung\right)\)

Suy ra (2) duoc chung minh

Do \(abc=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}ab=\frac{1}{xy}=\frac{xyz}{xy}=z\\bc=x\\ca=y\end{cases}}\)

nen (2) tuong duong \(1+\frac{3}{x+y+z}\ge\frac{6}{xy+yz+zx}\)

=> \(\frac{1}{x+y+z}\ge\frac{1}{3}\left(\frac{6}{x+y+z}-1\right)=\frac{2}{x+y+z}-\frac{1}{3}\)

Suy ra \(P\ge\frac{2}{x+y+z}-\frac{1}{3}-\frac{2}{x+y+z}=-\frac{1}{3}\)

Dau = xay ra khi x=y=z=1

21 tháng 8 2020

\(\left(\sqrt{2x+1}+\sqrt{2x+16}\right)^2=\left(\sqrt{2x+4}+\sqrt{2x+9}\right)^2\)          

\(2x+1+2x+16+2\sqrt{\left(2x+1\right)\left(2x+16\right)}=2x+4+2x+9+2\sqrt{\left(2x+4\right)\left(2x+9\right)}\)     

\(4x+17+2\sqrt{4x^2+34x+16}=4x+13+2\sqrt{4x^2+26x+36}\) 

\(2+\sqrt{4x^2+34x+16}=\sqrt{4x^2+26x+36}\)  

\(4+4x^2+34x+16+4\sqrt{4x^2+34x+16}=4x^2+26x+36\)      

\(4\sqrt{4x^2+34x+16}=-8x+16\)     

\(\sqrt{4x^2+34x+16}=-2x+4\)         

\(\hept{\begin{cases}-2x+4\ge0\\4x^2+34x+16=\left(-2x+4\right)^2\end{cases}}\)                            

\(\hept{\begin{cases}-2x\ge-4\\4x^2+34x+16=4x^2-16x+16\end{cases}}\)      

\(\hept{\begin{cases}x\le2\\50x=0\end{cases}}\)                                                                                                                   

\(\hept{\begin{cases}x\le2\\x=0\end{cases}}\) 

\(\Rightarrow x=0\)     

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.Câu 2.a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.Câu 4.a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.

Câu 2.

a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)

b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)

Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.

Câu 4.

a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: 

b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: 

c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.

Câu 5. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = a3 + b3.

Câu 6. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: N = a + b.

Câu 7. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)

Câu 8. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: |a + b| > |a - b|

Câu 9.

a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a

b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8

Câu 10. Chứng minh các bất đẳng thức:

a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)

b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)

Câu 11. Tìm các giá trị của x sao cho:

a) |2x – 3| = |1 – x|

b) x2 – 4x ≤ 5

c) 2x(2x – 1) ≤ 2x – 1.

Câu 12. Tìm các số a, b, c, d biết rằng: a2 + b2 + c2 + d2 = a(b + c + d)

Câu 13. Cho biểu thức M = a2 + ab + b2 – 3a – 3b + 2001. Với giá trị nào của a và b thì M đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

Câu 14. Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + 3. Chứng minh rằng giá trị nhỏ nhất của P bằng 0.

Câu 15. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau:

x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0

Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Câu 17. So sánh các số thực sau (không dùng máy tính):

Câu 18. Hãy viết một số hữu tỉ và một số vô tỉ lớn hơn √2 nhưng nhỏ hơn √3

Câu 19. Giải phương trình: .

Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x2y với các điều kiện x, y > 0 và 2x + xy = 4.

Câu 21. Cho .

Hãy so sánh S và .

Câu 22. Chứng minh rằng: Nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì √a là số vô tỉ.

Câu 23. Cho các số x và y cùng dấu. Chứng minh rằng:

Câu 24. Chứng minh rằng các số sau là số vô tỉ:

Câu 25. Có hai số vô tỉ dương nào mà tổng là số hữu tỉ không?

Câu 26. Cho các số x và y khác 0. Chứng minh rằng:

Câu 27. Cho các số x, y, z dương. Chứng minh rằng:

Câu 28. Chứng minh rằng tổng của một số hữu tỉ với một số vô tỉ là một số vô tỉ.

Câu 29. Chứng minh các bất đẳng thức:

a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)

b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)

c) (a1 + a2 + ….. + an)2 ≤ n(a12 + a22 + ….. + an2).

Câu 30. Cho a3 + b3 = 2. Chứng minh rằng a + b ≤ 2.

Câu 31. Chứng minh rằng: [x] + [y] ≤ [x + y].

Câu 32. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 

Câu 33. Tìm giá trị nhỏ nhất của:  với x, y, z > 0.

Câu 34. Tìm giá trị nhỏ nhất của: A = x2 + y2 biết x + y = 4.

Câu 35. Tìm giá trị lớn nhất của: A = xyz(x + y)(y + z)(z + x) với x, y, z ≥ 0; x + y + z = 1.

Câu 36. Xét xem các số a và b có thể là số vô tỉ không nếu:

a) ab và a/b là số vô tỉ.

b) a + b và a/b là số hữu tỉ (a + b ≠0)

c) a + b, a2 và b2 là số hữu tỉ (a + b ≠0)

Câu 37. Cho a, b, c > 0. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)

Câu 38. Cho a, b, c, d > 0. Chứng minh:

Câu 39. Chứng minh rằng [2x] bằng 2[x] hoặc 2[x] + 1

Câu 40. Cho số nguyên dương a. Xét các số có dạng: a + 15 ; a + 30 ; a + 45 ; … ; a + 15n. Chứng minh rằng trong các số đó, tồn tại hai số mà hai chữ số đầu tiên là 96.

Câu 41. Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa:

Câu 42.

a) Chứng minh rằng: | A + B | ≤ | A | + | B |. Dấu “ = ” xảy ra khi nào?

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: .

c) Giải phương trình: 

Câu 43. Giải phương trình: .

Câu 44. Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa:

3
21 tháng 8 2020

Câu 1:

G/s \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ có thể viết dưới dạng phân số tối giản \(\frac{a}{b}\) \(\left(a,b\inℤ\right)\)

=> \(\frac{a}{b}=\sqrt{7}\)

<=> \(\left(\frac{a}{b}\right)^2=7\)

=> \(a^2=7b^2\)

=> \(a^2⋮b^2\) , mà theo đề bài phân số tối giản

=> a không chia hết cho b => a2 không chia hết cho b2 

=> vô lý

=> \(\sqrt{7}\) là số vô tỉ

21 tháng 8 2020

Câu 2:

a) \(\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)

\(=a^2c^2+2abcd+b^2d^2+a^2d^2-2abcd+b^2c^2\)

\(=\left(a^2c^2+a^2d^2\right)+\left(b^2c^2+b^2d^2\right)\)

\(=a^2\left(c^2+d^2\right)+b^2\left(c^2+d^2\right)\)

\(=\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)

b) Ta có: \(\left(ac+bd\right)^2=a^2c^2+2abcd+b^2d^2\)

\(=a^2c^2+2\sqrt{a^2d^2.b^2c^2}+b^2d^2\)

\(\le a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2=\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\) ( bất đẳng thức Cauchy )

Dấu "=" xảy ra khi: \(ad=bc\Leftrightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

21 tháng 8 2020

\(2\left(x^2+2\right)=5\sqrt{x^3+1}\left(đk:x\ge-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left[\left(x^2-x+1\right)+\left(x+1\right)\right]=5\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x^2+1}=a\left(a\ge0\right)\\\sqrt{x^2-x+1}=b\left(b>0\right)\end{cases}}\)

Tìm được \(\orbr{\begin{cases}a=2b\\b=2a\end{cases}}\)

TH1: a=2b => phương trình vô nghiệm

TH2: b=2a ta được \(x_1=\frac{5+\sqrt{37}}{2};x_2=\frac{5-\sqrt{37}}{2}\left(tmđk\right)\)

21 tháng 8 2020

\(\sqrt{8+\sqrt{15}}\)                                      

=\(\sqrt{\frac{15}{2}+2\cdot\sqrt{\frac{15}{2}}\cdot\sqrt{\frac{1}{2}}+\frac{1}{2}}\)         

=\(\sqrt{\left(\sqrt{\frac{15}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2}\)                                                              

=\(|\sqrt{\frac{15}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}|\)            

=\(\sqrt{\frac{15}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}\)                  

\(\sqrt{9-\sqrt{77}}\)     

=\(\sqrt{\frac{11}{2}-2\cdot\sqrt{\frac{11}{2}}\cdot\sqrt{\frac{7}{2}}+\frac{7}{2}}\)      

=\(\sqrt{\left(\sqrt{\frac{11}{2}}-\sqrt{\frac{7}{2}}\right)^2}\)     

=\(|\sqrt{\frac{11}{2}}-\sqrt{\frac{7}{2}}|\)         

=\(\sqrt{\frac{11}{2}}-\sqrt{\frac{7}{2}}\)       

\(\sqrt{10+\sqrt{99}}\)                         

=\(\sqrt{\frac{11}{2}+2\cdot\sqrt{\frac{11}{2}}\cdot\sqrt{\frac{9}{2}}+\frac{9}{2}}\)      

=\(\sqrt{\left(\sqrt{\frac{11}{2}}+\sqrt{\frac{9}{2}}\right)^2}\)                          

=\(|\sqrt{\frac{11}{2}}+\sqrt{\frac{9}{2}}|\)                                         

=\(\sqrt{\frac{11}{2}}+\sqrt{\frac{9}{2}}\)                                                        

21 tháng 8 2020

\(y=\left(\frac{2}{x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}+\frac{2}{x+\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{x^2-\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow y=\left(\frac{2}{\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right).\frac{x^2-\sqrt{x}}{1}\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{2+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\left(x^2-\sqrt{x}\right)\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{\left(2+2\sqrt{x}\right).\sqrt{x}.\left(x\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(2+2\sqrt{x}\right)\left(x\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)