K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp mình với ạ !!!Bài 1 . Đốt cháy m(g) cacbon cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic. Tính mBài 2. Đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh trong không khí thu được 6,4 g lưu huỳnh đioxit. Tính khối lượng của oxi đã phản ứng.Bài 3. Đốt cháy m g kim loại magie Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng.a. Viết...
Đọc tiếp

giúp mình với ạ !!!

Bài 1 . Đốt cháy m(g) cacbon cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic. Tính m

Bài 2. Đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh trong không khí thu được 6,4 g lưu huỳnh đioxit. Tính khối lượng của oxi đã phản ứng.

Bài 3. Đốt cháy m g kim loại magie Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng.

a. Viết phản ứng hóa học.

b. Tính khối lượng của Mg và oxi đã phản ứng.

Bài 4. Đá đôlomit (là hỗn hợp của CaCO3 và MgCO3), khi nung nóng đá này tạo ra 2 oxit là canxi oxit CaO và magie oxit MgO và thu được khí cacbon đioxit.

a. Viết phản ứng hóa học xảy ra và phương trình khối lượng nung đá đolomit.

b. Nếu nung đá đôlomit, sau phản ứng thu được 88 kg khí cacbon đioxit và 104 kg hai oxit các loại thì phải dùng khối lượng đá đôlomit là bao nhiêu

Bài 5: Cân bằng các phương trình sau

1, P + HNO3 --> H3PO4 + NO2 + H2O

2, MnO2 + HCl --> MnCl2 + Cl2 + H2O

3, FeO + H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

4, Fe3O4 + H2SO4đặc nóng --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

5, Fe + HNO3 đặc nóng --> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

6, Fe + HNO3 loãng nguội --> Fe(NO3)2 + N2O + H2O

1
2 tháng 9 2022

Bài 1.

\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\)

                                   \(\Rightarrow m_C=22-16=6\left(g\right)\)

Bài 2.

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

                                   \(\Rightarrow m_{O_2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)

Bài 3.

Gọi khối lượng O2 là `x`(g) \(\Rightarrow m_{Mg}=1,5x\)(g)

\(2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

                                 \(\Rightarrow1,5x+x=8\)

                                 \(\Rightarrow x=3,2\)

`=>` \(m_{Mg}=1,5.x=1,5.3,2=4,8\left(g\right)\)

Bài 4.

`a)`\(CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\)

\(MgCO_3\rightarrow\left(t^o\right)MgO+CO_2\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{đolomit}=m_{oxit}+m_{CO_2}\)

`b)`\(m_{đolomit}=88+104=192\left(kg\right)\)

Bài 5.

`1)`\(P+5HNO_3\rightarrow H_3PO_4+5NO_2+H_2O\)

`2)`\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

`3)`\(2FeO+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow\left(t^o\right)Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)

`4)`\(2Fe_3O_4+10H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow\left(t^o\right)3Fe_2\left(SO_4\right)_3+4SO_2+10H_2O\)

`5)`\(Fe+6HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow\left(t^o\right)Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)

`6)`\(4Fe+10HNO_{3\left(l\right)}\rightarrow4Fe\left(NO_3\right)_2+N_2O+5H_2O\)

 

 

2 tháng 9 2022

cảm ơn ạ

 

2 tháng 9 2022

Gọi đồng vị còn lại \(^x_6C\)

Đồng vị \(^x_6C\) chiếm: \(100\%-98,89\%=1,11\%\)

`=>` \(x.0,0111+12.0,9889=12,011\)

`=> x = 13`

Vậy số khối của 2 đồng vị lần lượt là `12` và `13`

2 tháng 9 2022

Phân tử khối của C5H8NO4Ca:

\(12.5+8+14+16.4+40=186\left(đvC\right)\)

2 tháng 9 2022

Cách tính: Phân tử khối bằng tổng các nguyên tử khối.

Trong phân tử H2SO4 có:

- 2 nguyên tử H: \(\Sigma ntk\left(H\right)=2\cdot1=2\left(đvC\right)\)

- 1 nguyên tử S: \(\Sigma ntk\left(S\right)=32\left(đvC\right)\)

- 4 nguyên tử O: \(\Sigma ntk\left(O\right)=16\cdot4=64\)

Vậy phân tử khối của H2SO4 là: \(2+32+64=98\left(đvC\right)\)

3 tháng 9 2022

MH = 1 ➝ MH2 = 1 . 2 = 2 (đvC)
MS = 32 (đvC)
MO = 14 ➝ MO4 = 16 . 4 = 64 (đvC)
⇒ MH2SO4 = 2 + 32 + 64 = 98 (đvC)

6 tháng 9 2022

Hỗn hợp muối gồm \(K_2CO_3\) và \(KHCO_3\)

\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

 a            2a             a

\(CO_2+KOH\rightarrow KHCO_3\)

 b            b              b

\(n_{CO_2}=0.3mol\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0.3\\138a+100b\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=0.1\\b=0.2\end{matrix}\right.\)

\(n_{KOH}=2a+b=0.4mol\)

Chọn A

Câu 1. Xác định muối có trong dung dịch X và khối lượng muối thu được trong các trường hợp sau:(a) Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X.(b) Cho 4,48 lít khí SO2 (đktc) tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X.(c) Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X.Câu 2. Cho 2,24...
Đọc tiếp

Câu 1. Xác định muối có trong dung dịch X và khối lượng muối thu được trong các trường hợp sau:
(a) Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X.
(b) Cho 4,48 lít khí SO2 (đktc) tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X.
(c) Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X.

Câu 2. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa
A. Na2CO3.    B. NaHCO3.   C. Na2CO3, NaHCO3.   D. Na2CO3, NaOH.

Câu 3. Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,6.   B. 8,4.   C. 16,8.    D. 25,2.

Câu 4. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa
A. Na2CO3.    B. NaHCO3.    C. Na2CO3, NaHCO3.   D. Na2CO3, NaOH.

1
2 tháng 9 2022

Câu 2: 

$n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)$

$n_{NaOH}=0,15×1=0,15(mol)$

$T=\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,15}{0,1}=1,5$

 $=>1<T<2$

`=>` Phản ứng tạo 2 muối có ion là $HCO_3^-$ và $CO_3^{2-}$

`=>` Chọn $C$

Bài 4:

`nCO_2 = (2,24)/(22,4) = 0,1 (mol)`

`nNaOH = 0,3 . 1 = 0,3 (mol)`

Ta có: `T = (nNaOH)/(nCO_2)`

`T = (0,3)/(0,1) = 3`

`=>` muối `Na_2 CO_3`

PTHH: `CO_2 + 2NaOH -> Na_2 CO_3 + H_2 O`

Sau phản ứng:

`NaOH (dư)`

`Na_2 CO_3`

Vậy `D` là `Na_2CO_3;NaOH`

 

 

2 tháng 9 2022

Gọi nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 là x

Đồng vị \(^x_{29}Cu\) chiếm: \(100\%-73\%=27\%\)

`=>` \(0,27.x+0,73.63=63,54\)

`=>` \(x=65\)

Vậy đồng vị còn lại là \(^{65}_{29}Cu\)

b) Số nguyên tử \(^{63}_{29}Cu:\dfrac{73}{27}.54=146\) (nguyên tử)

 

2 tháng 9 2022

sos

2 tháng 9 2022

a) Gọi phần trăm của 2 đồng vị \(^{191}_{77}Ir\) và \(^{193}_{77}Ir\) lần lượt là x% và y%

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=100\\191.0,01x+193.0,01y=192,22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=39\%\\y=61\%\end{matrix}\right.\)

b) Số nguyên tử \(^{193}_{77}Ir\) là: \(15.\dfrac{61}{39}=\dfrac{305}{13}\) (nguyên tử)

2 tháng 9 2022

a) Gọi số đồng vị iriđi-191 là x. Ta có:

\(\dfrac{191x+193\left(100-x\right)}{100}=192,22\Leftrightarrow x=39\%\)

Vậy đồng vị iriđi-191 là 39%, đồng vị iriđi-193 chiếm 100% - 39% = 61%

b) Giả sử có 15 nguyên tử iriđi-191 thì số nguyên tử iriđi-193 là:

\(15:39\%\cdot61\%\approx23\) (nguyên tử)

2 tháng 9 2022

giúp mình với ạ