Cho hình A gồm 32 ô vuông và hình B gồm 18 ô vuông. Biết diện tích hình A bằng tổng diện tích của hình B và hình C. Khi đó, hình C gồm
ô vuông.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
2 giờ 40 phút = \(\dfrac{8}{3}\) giờ
Cùng một quãng đường vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số thời gian về và thời gian đi của bác Lâm là:
4 : 12 = \(\dfrac{1}{3}\)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Thời gian bác Lâm đi là: \(\dfrac{8}{3}\) : (1 + 3) x 3 = 2 (giờ)
Quãng đường AB dài là: 4 x 2 = 8 (km)
Đáp số: 8 km
Muốn tìm tỉ số phần trăm số hoc sinh chưa được khen thưởng với số học sinh được khen thưởng, ta lấy số học sinh chưa được khen thưởng chia cho số học sinh được khen thưởng, được bao nhiêu đem nhân với 100 rồi viết thêm kí hiệu phần trăm vào bên phải kết quả vừa tìm được.
bài giải
5 giờ chiều = 17 giờ
từ 8 giờ sáng đến 17 giờ hết số thời gian là:
17 - 8 = 9 ( giờ )
mỗi giờ kim phút sẽ gặp kim giây 60 lần nên từ 8 giờ sáng đến 5 giờ chiều kim phút sẽ gặp kim giờ số lần là:
60 x 9 = 540 ( lần )
đáp số: 540 lần
Tỉ số giữa số người nhiễm ở Trung Quốc so với toàn thế giới là:
\(9,73\%\times8,74\%\simeq8,5\%\)
Để giải phương trình này, ta cần tìm một cách biến đổi để nó trở nên dễ giải hơn. Ta có thể nhận thấy rằng trong phương trình, các biểu thức như \(\frac{x + 1}{3}\) và \(x\) xuất hiện nhiều lần. Vậy để đơn giản hóa phương trình, ta có thể thử sử dụng một biến thay thế, chẳng hạn như \(u = \frac{x + 1}{3}\).
Khi đó, phương trình ban đầu trở thành:
\[u + u^3 + 2\left(\frac{1}{u}\right) - \left(\frac{1}{u^3}\right) = 3\]
Nhân cả hai vế của phương trình với \(u^3\), ta được:
\[u^4 + u^6 + 2u^2 - 1 = 3u^3\]
Từ đây, ta có một phương trình bậc 6 với biến \(u\), sau đó có thể giải phương trình này bằng các phương pháp giải phương trình bậc cao, chẳng hạn như phương pháp đặt \(y = u^2\).
Sau khi tìm được giá trị của \(u\), ta thay ngược lại \(u = \frac{x + 1}{3}\) để tìm ra các giá trị của \(x\) tương ứng.
Để giải phương trình này, ta cần tìm một cách biến đổi để nó trở nên dễ giải hơn. Ta có thể nhận thấy rằng trong phương trình, các biểu thức như \(\frac{x + 1}{3}\) và \(x\) xuất hiện nhiều lần. Vậy để đơn giản hóa phương trình, ta có thể thử sử dụng một biến thay thế, chẳng hạn như \(u = \frac{x + 1}{3}\).
Khi đó, phương trình ban đầu trở thành:
\[u + u^3 + 2\left(\frac{1}{u}\right) - \left(\frac{1}{u^3}\right) = 3\]
Nhân cả hai vế của phương trình với \(u^3\), ta được:
\[u^4 + u^6 + 2u^2 - 1 = 3u^3\]
Từ đây, ta có một phương trình bậc 6 với biến \(u\), sau đó có thể giải phương trình này bằng các phương pháp giải phương trình bậc cao, chẳng hạn như phương pháp đặt \(y = u^2\).
Sau khi tìm được giá trị của \(u\), ta thay ngược lại \(u = \frac{x + 1}{3}\) để tìm ra các giá trị của \(x\) tương ứng.
Sửa đề: \(A=1-\dfrac{3}{4}+\left(\dfrac{3}{4}\right)^2-\left(\dfrac{3}{4}\right)^3+...-\left(\dfrac{3}{4}\right)^{2019}\)
\(\Leftrightarrow A\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{3}{4}\right)^2+...-\left(\dfrac{3}{4}\right)^{2020}\)
=>\(A\cdot\left(\dfrac{3}{4}+1\right)=\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{3}{4}\right)^2+...-\left(\dfrac{3}{4}\right)^{2020}+1-\dfrac{3}{4}+...-\left(\dfrac{3}{4}\right)^{2019}\)
=>\(A\cdot\dfrac{7}{4}=\dfrac{-3^{2020}}{4^{2020}}+1=\dfrac{4^{2020}-3^{2020}}{4^{2020}}\)
=>\(A=\dfrac{4^{2020}-3^{2020}}{4^{2019}\cdot7}\) không phải là số nguyên
Chiều rộng bồn hoa là:
\(\dfrac{33}{8}:\dfrac{11}{2}=\dfrac{33}{8}\times\dfrac{2}{11}=\dfrac{3}{4}\left(m\right)\)
Chu vi bồn hoa là:
\(\left(\dfrac{11}{2}+\dfrac{3}{4}\right)\times2=11+\dfrac{3}{2}=12,5\left(m\right)\)
Số học sinh được khen thưởng là:
\(1200\times75\%=900\left(bạn\right)\)
Nếu đề cho hình A gồm 32 ô vuông bằng nhau và hình B gồm 18 ô vuông như thế thì làm như sau:
Diện tích của hình A bằng 32 lần diện tích của 1 ô vuông nhỏ.
Diện tích cuả hình B bằng 18 lần diện tích của ô vuông nhỏ.
Diện tích của hình C bằng: 32 - 18 = 14 lần diện tích của ô vuông nhỏ
Vậy hình C gồm số ô vuông nhỏ là: 14 : 1 = 14 (ô vuông)
Đáp số: 14 ô vuông nhỏ.