K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

 Hãy trình bày đặc điểm chung của lớp Thú?

Trả lời:

–  Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

–  Có hiện tượng thai sinh và nuôi co bằng sữa mẹ

–  Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

–  Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não

–  Thú là động vật hằng nhiệt

Chúc bạn học tốt! ok

-Có lông mao bao phủ cơ thể

-Bộ răng phân hóa 3 phần: hàm, nanh, cửa

- Là động vật hằng nhiệt, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể,tim 4 ngăn

-Có hiện tượng thai sinh, đẻ con và nuôi con bằng sửa

-Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

Cơ quan đó gồ:

Rễ, thân , lá

Tên cơ quan đó là: Cơ quan sinh dưỡng

3 tháng 8 2016

các cơ quan không phải là cơ quan sinh sản trên thực vật là;

- rễ 

- thân 

- lá 

Trả lời:

Cơ quan sinh sản của thực vật là:

Hoa, quả,hạt

3 tháng 8 2016

cơ quan sinh sản của thực vật là hoa

nhớ ủng hộ nha bạn xin đẹpvui

1. Rễ

2.Thân

3.Lá

4.Hoa

5.Qủa

6.hạt

3 tháng 8 2016

1. Rễ

2. Thân 

3. Lá

4. Hoa 

5. Quả

2 tháng 8 2016

Các em hãy kể tôn các động vật theo 3 môi trường sống khác nhau.

• Dưới nước thường có các loài như: trùng roi, thủy tức, rươi, đỉa, tôm, cua, cà niễng, cà cuống, ốc. trai, cá chép, cá mò. cá trô, cá qua. cá rô. cá giếc, ếch, nhái, ba ba. rùa, rắn nước, rái cá, hải li,...

• Trên cạn thường có các loài như: cào cào. châu chấu, cánh cam, ve sầu, ốc sên, cóc, nhái, ếch, thằn lằn, thạch sùng, ran ráo, rắn hồ mang, rán cạp nong, rắn lục; chim, gà, ngan, vịt, ngỗng, trâu, bò, lợn, chó, chuột, thỏ, mèo,...

• Trên không có quạ, diều hàu, cò. vạc, bồ câu, chim sẻ, chim sâu,... Nói chung, các loài động vật ở mỗi địa phương đều đa dạng, phong phú cả về số lượng loài, phương thức sống và môi trường sống

2 tháng 8 2016

• Dưới nước thường có các loài như: trùng roi, thủy tức, rươi, đỉa, tôm, cua, cà niễng, cà cuống, ốc, trai, cá chép, cá mè, cá trôi, cá quả, cá rô, cá giếc, ếch, nhái, ba ba, rùa, rắn nước, rái cá, hải li,…

• Trên cạn thường có các loài như: cào cào, châu chấu, cánh cam, ve sầu, ốc sên, cóc, nhái, ếch, thằn lằn, thạch sùng, rắn ráo, rắn hổ mang, rắn cạp nong, rắn lục; chim, gà, ngan, vịt, ngỗng, trâu, bò, lợn, chó, chuột, thỏ, mèo,…

• Trên không có quạ, diều hâu, cò, vạc, bồ câu, chim sẻ, chim sâu,…

=> Nói chung, các loài động vật ở mỗi địa phương đều đa dạng, phong phú cả về số lượng loài, phương thức sống và môi trường sống.

2 tháng 8 2016

- Dân số tăng, nhu cầu về đồ gỗ tăng, nhu cầu mọi mặt về sử dụng các sản phẩm từ thực vật cũng tăng.

- Tình trạng phá rừng bừa bãi. Làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật quý hiếm bị khai thác đến cạn kiệt.

2 tháng 8 2016

Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) thay các chữ a, b. c sao cho phù hợp với các câu trả lời sau :

-  Dân số tăng, nhu cầu về.. phá gỗ.. tăng, nhu cầu mọi mặt về sử dụng các sản phẩm từ thực vật cũng tăng.

Tình trạng ... phá rừng ... bừa bãi. Làm giảm ... diện tích ... rừng, nhiều thực vật quý hiếm bị khai thác đến cạn kiệt.

 

31 tháng 8 2016

- Tự tổng hợp các chất hữu cơ

- Có chất diệp lục

- Phản ứng chậm với kích thích bên ngoài

- Phần lớn ko thể di chuyển được

2 tháng 8 2016

–    Tự tổng hợp được chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ diệp lục và ánh sáng

–    Có đời sống cố định

–    Phản ứng chậm với các kích thích  từ bên ngoài.

Khoanh tròn vào câu trả lời đúngCâu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.Câu 3: Quả mọng...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

5
30 tháng 7 2016

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

30 tháng 7 2016

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)

 

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

 

19 tháng 7 2016

Nhất Nước , Nhì phân , Tam cần, Tứ giống .

20 tháng 7 2016

-Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

 

19 tháng 7 2016

Địa y là tập hợp các cơ thể sống chứ không phải là 1 cơ thể sống. Vì địa y là dạng cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam, hay giưã nấm và tảo. Nấm, tảo, vi khuẩn lam đều có cấu tạo tế bào nên đều là những cơ thể sống.

19 tháng 7 2016

Địa y là tập hợp các cơ thể sống chứ không phải là 1 cơ thể sống. Vì địa y là dạng cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam, hay giưã nấm và tảo. Nấm, tảo, vi khuẩn lam đều có cấu tạo tế bào nên đều là những cơ thể sống.