K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2020

kính cận (TKPK)

OCv = 80cm

=> fk = -OCv = -80 cm

TD
Thái Dương
Admin VIP
27 tháng 5 2020
Một số ký hiệu bạn sẽ gặp khi học về 2 thấu kính này:

d = OA : Khoảng cách từ vật đến thấu kính
d’= OA’ : Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
f = OF = OF’: tiêu cự
1, Thấu kinh hội tụ
a. Khái niệm
Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa, giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc 1 mặt phẳg và 1 mặt cầu. Thấu kính hội tụ cũng là thấu kính mà chùm tia sáng song song sau khi đi qua kính sẽ được hội tụ tại 1 tâm, nhất định tùy theo hình dạng của thấu kính.
b. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
– Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
– Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh thật nằm ngay ở tiêu điểm F
– Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
– Khi khoảng cách từ vật đến thấu kinh bằng với tiêu cự: ảnh thật, ở rất xa thấu kính.
2, Thấu kính phân kỳ

Thấu kính phân kỳ

THẤU KÍNH PHÂN KỲ

a. Khái niệm
Thấu kính phân kỳ là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa, chùm tia sáng song song sau khi đi qua thấu kính sẽ bị phân tán ra.
b. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
Đối với 1 thấu kính phân kỳ:
– Vật đặt tại mọi vị trí trước thấu kính luon cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự d’ của thấu kính.
– Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh ảo nằm ngay ở tiêu điểm F.
3, Sự khác nhau cơ bản
– Thấu kính hội tụ ảnh ảo lớn hơn vật và xa thấu kính hơn vật
– Thấu kính phân kỳ ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần thấu kính hơn vật

1. em hãy nêu 3 ứng dụng của thấu kính hội tụ mà em đã học? 2. đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có f=20cm . Điểm A nắm trên trục chính, cách thấu kính 1 khoảng OA=d=15 cm. a) vẽ ảnh A'B' của AB qua thấu kính hội tụ . b) tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và đọ cao của vật. biết đọ cao của ảnh là h'=6cm. 3.một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở 2...
Đọc tiếp

1. em hãy nêu 3 ứng dụng của thấu kính hội tụ mà em đã học?

2. đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có f=20cm . Điểm A nắm trên trục chính, cách thấu kính 1 khoảng OA=d=15 cm.

a) vẽ ảnh A'B' của AB qua thấu kính hội tụ .

b) tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và đọ cao của vật. biết đọ cao của ảnh là h'=6cm.

3.một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở 2 cực của máy là 2000V . muốn tải điện năng đi xa người ta tăng hiệu điện thế lên đến 50000V.

a) phải dùng máy biến thế có các cuộn dây cso số vòng theo tỉ lệ nào ? cuộn dây nào mắc vào 2 đầu máy phát điện ?

b)biết điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 50Ω, công suất điện truyền đi là 40kW. tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây?

c) nếu quấn thêm cho cuộn dây thứ cấp 150 vòng thì hiệu điện thế dụng ở 2 đầu 2 cuộn dây thứ cấp khi đó là U2= 51000 V. tính n1,n2 .

0
27 tháng 5 2020

*Đoạn mạch nối tiếp

*Đoạn mạch song song

P/s: Bạn có đăng nhầm lớp không nhỉ, mình thấy bài này là của lp 7 mà!

Câu 7: Độ lớn suất điện động cảm ứng cao khi: A. Từ thông qua mạch thay đổi chậm. B. Từ thông qua mạch không thay đổi. C. Từ thông qua mạch thay đổi nhanh. D. Từ thông bằng 0. Câu 8: Tính từ thông qua một vòng dây diện tích giới hạn của vòng dây là 0,7 m². Biết rằng vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,3 T, hướng pháp tuyến của vỏng dây lệch 60° so với hướng cảm ứng từ. A. 0,1819 Wb B....
Đọc tiếp

Câu 7: Độ lớn suất điện động cảm ứng cao khi: A. Từ thông qua mạch thay đổi chậm. B. Từ thông qua mạch không thay đổi. C. Từ thông qua mạch thay đổi nhanh. D. Từ thông bằng 0. Câu 8: Tính từ thông qua một vòng dây diện tích giới hạn của vòng dây là 0,7 m². Biết rằng vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,3 T, hướng pháp tuyến của vỏng dây lệch 60° so với hướng cảm ứng từ. A. 0,1819 Wb B. 0,105 Wb С. 12,6 Wb D. 1,26 Wb Câu 9: Vector cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M tạo ra bởi từ trường của hai dây dẫn thẳng dài vô hạn vuông góc mặt giấy mang dóng điện trong truởng hop nào sau đây vẽ đúng : O B, 1O B, M B O 'B 1:O B2 M A. D. Câu 10: Khi vòng dây đưa lại gần nam châm một chút thi từ thông qua vòng dây sẽ .. A. Không đổi. B. Giảm. C. Tăg. D. Giảm nhiều. Câu 11: Theo quy tắc bản tay trái để xác định chiều lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện tích thi: A. Ngón cái choãi ra 90° chi chiều lực Lorentz nếu hạt mang điện tich âm. B. Bản tay xỏe ra hứng các hạt điện tích rơi vào lòng bản tay. C. Chiều từ cổ tay đến các đầu ngón tay chỉ chiều lực Lorentz. D. Chiều từ cổ tay đến các đầu ngón tay chỉ chiều di chuyển của hạt mang điện tích. Câu 12: Khi khóa K đóng xuống thi từ thông qua vòng dây bên cạnh sẽ ... A. Giảm nhanh. B. Tăng. C. Không đổi. D. Giảm. Câu 13: Thiết bị nào sau đây không ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ: A. Máy biến áp. B. Ngắt điện (CB) chống giật. C. Bếp điện từ. D. Bóng đèn dây tóc. Câu 14: Bản chất của dòng điện Foucault là A. Dòng nhiệt điện phát sinh do sự chênh lệch nhiệt độ 2 mối nối 2 thanh dẫn kim loại khác nhau. B. Dòng điện từ nguồn theo dây dẫn đến chạy ngang qua vật dẫn. C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vật dan khi từ thông xuyên qua vật thay đoi. . Câu 4: Độ tự cảm của cuộn dây không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Độ dài cuon. B. Chất liệu lõi. C. Chiều quấn dây. D. Số vỏng dây quấn. K đóng Câu 5: Khi đóng khóa K thì hiện tượng nào xảy ra A. Đèn Đị sáng ngay, đèn Đ2 từ từ sáng. B. Đèn Đ2 sáng ngay, đèn Đi từ tử sảng. C. Cà 2 dèn đều từ từ sáng. D. Cả 2 đèn cùng sáng ngay lập tức. Câu 12: Khi khóa K đóng xuống thì từ thông qua vòng dây bên cạnh sẽ .. A. Giảm nhanh. B. Tăng. C. Không đổi. D. Giảm. Câu 13: Thiết bị nào sau đây không ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ: A. Máy biến áp. B. Ngắt điện (CB) chống giật. C. Bếp điện từ. D. Bóng đèn dây tóc. Câu 14: Bản chất của dòng điện Foucault là A. Dòng nhiệt điện phát sinh do sự chênh lệch nhiệt độ 2 mối nối 2 thanh dẫn kim loại khác nhau. B. Dòng điện từ nguồn theo dây dẫn đến chạy ngang qua vật dẫn. C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vật dẫn khi từ thông xuyên qua vật thay đổi. D. Dòng điện phát sinh do ảnh sáng chiếu lên tế bảo quang điện. Câu 15: Tính độ tự cảm của ống dây có chiều dài ống 0,006 m quan 14 vòng, tiết dien ống 0,013 m2 lõi không khí (độ từ thẩm gần bằng 1). A. 4.10° H B. 4.10-H C. 5.101 H D. 5.10 H

0