Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 3,9 gam bột Zn vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,14 gam chất rắn và dung dịch T. Giá trị của m là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,05-------------->0,05
=> mCu = 0,05.64 = 3,2 (g)
ab = 28(a-b) +1 ( a \(\in\)1..9 b 0..9 )
và 10\(\le\)28 (a-b) +1\(\le\)99 = > 1 \(\le\)a-b\(\le\) 3
a-b | 1 | 2 | 3 |
ab | 29 | 57 | 85 |
vây các số tìm đc là 29 57 85
Gọi số mol Etilen là x ; số mol Axetylen là y
Phương trình : C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
1 : 1 : 1
x x
Lại có C2H2 + 2Br2 --> C2H4Br4
1 : 2 : 1
y : 2y
mà Vkhí = 6,72 (l)
=> 22,4x + 22,4y = 6,72
<=> x + y = 0,3 (1)
Lại có \(m_{Br_2}=80\left(g\right)\Leftrightarrow n_{Br_2}=0,5\left(mol\right)\Leftrightarrow x+2y=0,5\)(2)
Từ (1) ; (2) => x = 0,1 ; y = 0,2
\(\frac{V_{C_2H_4}}{V_{\text{Hỗn hợp khí }}}=\frac{0,1.22,4}{6,72}=0,3333=33,33\%\)
; \(\frac{V_{C_2H_2}}{V_{\text{hỗn hợp khí }}}=\frac{0,2.22,4}{6,72}=66,67\%\)
=> Chọn B
tl
bn tìm câu hỏi tương tự nó có đáp án đầy đủ đấy
HT
###
TL
Câu 1 tính chất vật lý : ko màu ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC có màu xanh nhạt
tính chất hóa học : rất hoát động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2
VD :td với kim loại 3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4
bài 2 :
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2 và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3
pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước
~HT~
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\\ Fe+2H_2SO_{4\left(đặc\right)}\rightarrow FeSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\left(2\right)\\ 5SO_2+2H_2O+2KMnO_4\rightarrow2H_2SO_4+MnSO_4+K_2SO_4\left(3\right)\)
\(Theo.pt\left(1\right):n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Fe}=n_{SO_2}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.pt\left(3\right):n_{KMnO_4}=\dfrac{2}{5}n_{SO_2}=\dfrac{2}{5}.0,2=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{ddKMnO_4}=\dfrac{0,08}{2}=0,04\left(l\right)=40\left(ml\right)\)
\(n_{AgNO_3}=0,2.0,4=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{3,9}{65}=0,06\left(mol\right)\)
Gọi số mol Cu ban đầu là a (mol)
Gọi số mol Cu pư là b (mol)
PTHH: Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
b------>2b--------->b--------->2b
=> Rắn sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Cu:a-b\left(mol\right)\\Ag:2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 64(a - b) + 108.2b = 7
=> 64a + 152b = 7 (1)
dd sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Cu\left(NO_3\right)_2:b\left(mol\right)\\AgNO_3:0,08-2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu Zn tan hết:
\(n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=n_{Zn}=0,06\left(mol\right)\)
Mà \(n_{NO_3^-}=0,08\left(mol\right)\)
=> Vô lí
=> Zn không tan hết
PTHH: Zn + 2AgNO3 --> Zn(NO3)2 + 2Ag
(0,04-b)<-(0,08-2b)------------>(0,08-2b)
Zn + Cu(NO3)2 --> Zn(NO3)2 + Cu
b<-------b--------------------->b
=> Rắn sau pư gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ag:0,08-2b\left(mol\right)\\Cu:b\left(mol\right)\\Zn:0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 108(0,08 - 2b) + 64b + 0,02.65 = 6,14
=> b = 0,025 (mol)
=> a = 0,05 (mol)
m = 0,05.64 = 3,2 (g)