K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

a) \(K_1,K_2\) đều ngắ- Sơ đồ mạch điện là: \(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{AB}=R_1+R_2=1+3=4\left(\Omega\right)\)

b) \(K_1\) ngắt, \(K_2\) đóng

- Sơ đồ mạch điện là: \(\left(R_1ntR_2\right)\text{/}\text{/}R_5\)

\(\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=1+3=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{AB}=\dfrac{R_{12}\cdot R_5}{R_{12}+R_5}=\dfrac{4\cdot4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\)

Hai cái kia bạn làm tươn tự.

7 tháng 10 2018

\(Q_1=P.t=1500.420=630000\left(J\right)\)

Lại có: \(Q_1=m.c.\Delta t=m.4200.\left(45-20\right)=105000m\)

=> \(P.t=m.c.\Delta_t\)

\(\Leftrightarrow630000=105000m\)

\(\Rightarrow m=6\left(kg\right)\)

@@ có thiều đề ko

11 tháng 8 2018

R1=\(\dfrac{110^2}{40}=302,5\Omega;R2=\dfrac{110^2}{60}=\dfrac{605}{3}\Omega\)

Vì R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=\(\dfrac{3025}{6}\Omega\)=>I1=I2=I=\(\dfrac{110}{\dfrac{3025}{6}}=\dfrac{12}{55}A\)

Điện năng đèn 1 tiêu thụ là A1=P1.t=I12.R1.30.60=25920W

Điện năng đèn 2 tiêu thụ là A2=P2.t=I22.R2.30.60=17280W

Điện năng tiêu thụ của cả 2 đèn là A=A1+A2=43200W

Vậy............

30 tháng 4 2022

ôi trời ôi

11 tháng 8 2018

Điện năng máy bơm nước là A1=P1.t1=0,25.2=0,5 kWh

Điện năng của bếp điện là A2=P2.t2=0,1.1=0,1kWh

Điện năng tổng cộng của 2 dụng cụ này là A=A1+A2=0,6kWh

(P1=250W=0,25kW; P2=100W=0,21kW nhé )

Chọn câu trả lời đúng 1. Một dây dẫn bằng đồng, đường kính tiết diện 0.04mm được quấn trên một khung nhựa hình chữ nhật kích thước 2cmx 0.8cm. Biết tổng số vòng quấn là 200 vòng. Cho biết đồng có điện trở suất 1,7.10-8Ωm. Hãy tính điện trở của khung. A.151,6Ω B.4365,5Ω C.24,5Ω D12Ω 2. Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất là 45Ω bằng dây dẫn Nikelin có điện trở suất là 0,4.1-6Ωm và tiết...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng

1. Một dây dẫn bằng đồng, đường kính tiết diện 0.04mm được quấn trên một khung nhựa hình chữ nhật kích thước 2cmx 0.8cm. Biết tổng số vòng quấn là 200 vòng. Cho biết đồng có điện trở suất 1,7.10-8Ωm. Hãy tính điện trở của khung.

A.151,6Ω B.4365,5Ω C.24,5Ω D12Ω

2. Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất là 45Ω bằng dây dẫn Nikelin có điện trở suất là 0,4.1-6Ωm và tiết diện 0,5mm2. Tính chiều dài của dây dẫn

A.56.25m B.30m C.12m D.21m

3. Tác dụng của biến trở

A. Thay đổi giá trị điện trở B. Điều chỉnh cường độ dòng điện

C.A và B đều đúng D. A và B đều sai

4. Biến trở gồm một dây Nikelin có điện trở suất 0,4.10-6Ωm, đường kính tiết diện 2mm, quấn đều vọng nọ sát vọng kia, trên một ống sứ cách điiện,đường kính 4cm, dài 20cm. Tính điện trở của dây ấy.

A.1.2Ω B.20Ω C. 1.6Ω D.16Ω

1
10 tháng 8 2018

Bài 2:Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất là 45Ω bằng dây dẫn Nikelin có điện trở suất là 0,4.1-6Ωm và tiết diện 0,5mm2. Tính chiều dài của dây dẫn

A.56.25m B.30m C.12m D.21m

Bài làm:

Chiều dài của dây dẫn là:

\(R=p\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{45\cdot0,5\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=56,25\left(m\right)\)

Vậy đáp án (A)

10 tháng 8 2018

V=2l=>m=2kg

Ta có Qthu= mc.\(\Delta t\)=2.4180.(100-20)=668800J

Q tỏa =p.t=p.20.60=1200.p

Mặt khác ta có \(H=\dfrac{Qthu}{Qtoa}.100\%=80\%=>\dfrac{668800}{p.1200}=0,8=>p=\dfrac{2090}{3}W\)

Vậy..............

10 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(R_1=2R_2\)

\(R_1ntR_2\)

\(U=10V\)

\(I_2=3A\)

__________________________

R1 = ?

R2 = ?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên : I1 = I2 = I = 3A

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{10}{3}\left(\Omega\right)\)

=> \(R_{tđ}=R_1+R_2=2R_2+R_2=3R_2\)

=> \(\dfrac{10}{3}=3R_2=>10=9R_2=>R_2=\dfrac{10}{9}\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 là :

\(R_1=2R_2=2.\dfrac{10}{9}=\dfrac{20}{9}\left(\Omega\right)\)

10 tháng 8 2018

Bài làm:

\(R_1ntR_2\) nên: \(R_{TĐ}=R_1+R_2=2R+R=3R\)(1)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=3A\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{10}{3}\left(\Omega\right)\)(2)

Từ (1) và (2): \(\Rightarrow R=\dfrac{R_{TĐ}}{3}=\dfrac{10}{\dfrac{3}{3}}=10\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=2R=2\cdot10=20\left(\Omega\right)\\R_2=R=10\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...............................................

11 tháng 8 2018

khái niệm này bị thiếu vài chữ nên dẫn đến việc bn không hiểu thôi .

khái niệm của đường sức từ đầy đủ là : đường sức từ là những đường cong mà tiếp truyến với nó tại mỗi điểm trùng với trục của nam châm nằm cân bằng tại điểm đó , hướng của đường sức từ trùng với hướng từ cực nam sang cực bắc của nam châm thử

nghĩa là ta xét một điểm trên đường sức từ đã biết quỹ đạo. khi ta đặc nam châm (la bàng) ở điểm đó chờ đến khi nam châm cân bằng thì trục của nam châm phải tiếp tuyến với điểm đang xét , nghĩa là trục của nam châm phải vuông góc với đường thẳng nối điểm xét với tâm của đường tròn tạo bở đường sức đang xét .

14 tháng 8 2018

Mình nghĩa đây chỉ là khái niệm đầy đủ nhưng khi hiểu thì chỉ cần hiểu : Đường sức từ là những đường cong trong từ trường cho đễ hình dung.

Bạn thấy sao?

10 tháng 8 2018

Bài làm:

a)\(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(U=U_1=U_2=4\left(V\right)\)

Cường độ chạy qua điện trở R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{4}{30}=\dfrac{2}{15}\approx0,13\left(A\right)\)

Cường độ chạy qua điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{4}{15}\approx0,27\left(A\right)\)

\(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(I_{mc}=I_1+I_2=\dfrac{2}{15}+\dfrac{4}{15}=0,4\left(A\right)\)

b) - Sơ đồ mạch điện : \(\left(R_1\text{/}\text{/}R_2\right)ntR_3\)

Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30\cdot15}{30+15}=10\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{AB}=R_{12}+R_3=10+6=16\left(\Omega\right)\)

Cường độ chạy qua mạch chính là:

\(I_{mc}=\dfrac{U}{R_{AB}}=\dfrac{4}{16}=0,25\left(A\right)\)

\(R_{12}ntR_3\) nên: \(I_{mc}=I_{12}=I_3=0,25\left(A\right)\)

\(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(U_1=U_2=I_{12}\cdot R_{12}=0,25\cdot10=2,5\left(V\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,5}{30}\approx0,083\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,5}{15}\approx0,17\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ................................................

10 tháng 8 2018

a) R1//R2

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{4}{30}=\dfrac{2}{15}\left(A\right)\); \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{4}{15}\left(A\right)\)

\(I_{mc}=I_1+I_2=\dfrac{2}{15}+\dfrac{4}{15}=0,4\left(A\right)\)

b) (R1//R2) nt R3

\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=\left(\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}\right)+R_3=\left(\dfrac{1}{\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{15}}\right)+6=16\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=I_{12}=I_3=\dfrac{4}{16}=0,25\left(A\right)\)

\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}.R_{12}=0,25.10=2,5\left(V\right)\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,5}{30}=\dfrac{1}{12}\left(A\right);I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,5}{15}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)