1. So sánh các số sau:
a) \(2\sqrt{3}+3\sqrt{2}\) và \(7\)
b) \(\sqrt{16}+\sqrt{25}\)và \(9\)
2. Rút gọn các biểu thức:
a) \(\sqrt{21-6\sqrt{6}}\)
b) \(\sqrt{9-2\sqrt{14}}\)
c) \(\sqrt{4-\sqrt{7}}\)
d) \(\sqrt{4+2\sqrt{3}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M H
Kẻ đường cao AH ; Vì AB < AC => BH < HC=> H thuộc BM
Ta có: \(\sin\alpha=\frac{AB}{BC};\cos\alpha=\frac{AC}{BC};\sin\beta=\frac{AH}{AM}\)
=> \(\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2=\left(\frac{AB}{BC}+\frac{AC}{BC}\right)^2=\frac{AB^2}{BC^2}+\frac{AC^2}{BC^2}+\frac{2AB.AC}{BC^2}=1+\frac{2AB.AC}{BC^2}\)
Mà theo hệ thức lượng: \(AB^2=BC.BH;AC^2=CB.CH\)
=> \(\frac{2AB.AC}{BC^2}=2.\frac{AB}{BC}.\frac{AC}{BC}=\frac{2BH.CH}{AB.AC}=\frac{2AH^2}{AB.AC}\)
Ta cần chứng minh: \(\frac{2AH^2}{AB.AC}=\frac{AH}{AM}\Leftrightarrow2AH.AM=AB.AC\Leftrightarrow AH.BC=AB.AC\)đúng
Vậy \(1+\frac{2AB.AC}{BC^2}=1+\frac{AH}{AM}\)
=> Có điều cần phải cm
Ta có: \(23-2\sqrt{19}< 23-2\sqrt{16}=23-2.4=15\)
\(3\sqrt{27}>3\sqrt{25}=3.5=15\)
=> \(23-2\sqrt{19}< 15< 3\sqrt{27}\)
=> \(23-2\sqrt{19}< 3\sqrt{27}\)
ĐKXĐ: \(x\ge1\); x khác 2; 3
Ta có:
\(\frac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}=\frac{\sqrt{x}+\sqrt{x-1}}{x-\left(x-1\right)}=\sqrt{x}+\sqrt{x-1}\)
\(\frac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}=\frac{\left(x-3\right)\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)}{x-1-2}=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\)
=> \(\frac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}-\frac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}=\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)=\sqrt{x}-\sqrt{2}\)
\(\frac{2}{\sqrt{2}-\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{2x}-x}=\frac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}\)
=> \(P=\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right).\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}=\frac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
Bài làm:
Ta có: \(\left(x^2+2\right)=\left(2x+1\right)\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)^2=\left(2x+1\right)^2x\)
\(\Leftrightarrow x^4+4x^2+4=\left(4x^2+4x+1\right)x\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+4-x=0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^3-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)
Mà \(x^2+x+1>0\left(\forall x\right)\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)
A B C D H 4 1
Làm theo cách lớp 8:
Từ A kẻ AH _|_ BC (H nằm trên BC)
Mà tam giác ABC cân tại A => AH đồng thời là trung tuyến => BH = HC = 1cm
Xét tam giác AHB vuông tại H
=> AH2 = AB2 - BH2 = 42 - 12 = 15cm
=> \(AH=\sqrt{15}cm\)
ΔAHC ~ ΔBDC (g.g) vì:
+ Góc C chung
+ \(\widehat{AHC}=\widehat{BDC}=90^0\)
=> \(\frac{AH}{AC}=\frac{BD}{BC}\Rightarrow BD=\frac{AH.BC}{AC}=\frac{2\sqrt{15}}{4}=\frac{\sqrt{15}}{2}cm\)
Vậy \(BD=\frac{\sqrt{15}}{2}cm\)
Theo giả thiết ta có \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{z}\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{z}\Leftrightarrow xz+yz=xy\)
\(\Leftrightarrow xy-xz-yz=0\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+xy-xz-yz=x^2+y^2+z^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y-z\right)^2=x^2+y^2+z^2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+y^2+z^2}=\left|x+y-z\right|\)
Mà x, y, z là các số hữu tỉ nên \(\left|x+y-z\right|\)là số hữu tỉ
Vậy \(\sqrt{x^2+y^2+z^2}\)là số hữu tỉ (đpcm)
1.a)
\(2\sqrt{3}=\sqrt{12}>\sqrt{9}=3.\)
\(3\sqrt{2}=\sqrt{18}>\sqrt{16}=4.\)
Suy ra VT > 7
1.b)
\(\sqrt{16}+\sqrt{25}=4+5=9\)
2.a)
\(\sqrt{21-6\sqrt{6}}=\sqrt{\left(3\sqrt{2}\right)^2-6\sqrt{6}+3}=3\sqrt{2}-\sqrt{3}\)
b)\(\sqrt{9-2\sqrt{14}}=\sqrt{\frac{18-4\sqrt{14}}{2}}=\frac{\sqrt{14}-2}{\sqrt{2}}=\sqrt{7}-1\)
Các câu còn lại bạn làm tương tự nhé!
c) \(\sqrt{4-\sqrt{7}}=\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{8-2\sqrt{7}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{2}}\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{7}-1\right)}{2}\)
d) \(\sqrt{4+2\sqrt{3}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\sqrt{4+2\sqrt{3}-\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}\)
\(=\sqrt{4+2\sqrt{3}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{4+2\sqrt{3}-\sqrt{3}+1}=\sqrt{5+\sqrt{3}}\)