K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2017
Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.
20 tháng 10 2017

Ruột khoang chủ yếu có lợi vì:

-Chúng có thể làm thức ăn cho các động vật khác và cũng là nơi ẫn náu của một số động vật

-Có thể phát triển du lịch

-Có thể được dùng làm đồ trang sức

19 tháng 10 2017

- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.

19 tháng 10 2017

Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

19 tháng 10 2017

- Sán lá dây : xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường tiên hoá

- Sán lá máu : ấu trùng xâm nhập qua da

- Sán bã trầu : lây nhiễm qua đường tiêu hoá

19 tháng 10 2017

Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng

24 tháng 10 2017

Giun dẹp thường ký sinh ở ruột non, gan, mật,... vì các bộ phận này chứa nhiều chất dinh dưỡng \(\Rightarrow\)thích hợp với đời sống ký sinh

19 tháng 10 2017

- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

19 tháng 10 2017

Trả lời:

  • Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
  • Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
  • Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
  • Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 10 2017
  • Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
  • Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
19 tháng 10 2017

-trứng sán lá gan kg gặp được nước->kg nở được thành ấu trùng

-ấu trùng sán nở ra kg gặp các cơ thể ốc thích hợp->ấu trùng sẽ chết

-ốc chứa kí sinh bị các động vật khác ăn thịt mất->ấu trùng kg phát triển

-kén sán bám vào rau,bèo,...chờ mãi kg gặp trâu bò ăn phải->kén hỏng và kg nở thành sán được

mk nghĩ là đúng thôi nên pn cứ tạm tin tưởng nhéhehe

19 tháng 10 2017

* Ảnh hưởng :

- Trứng sán lá k gặp đc nc => không nở đc ấu trùng

- Ấu trùng nở ra k gặp các cơ thể ốc thích hợp => ấu trùng sẽ chết

- Ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác ăn thịt mất => ấu trùng k thể phát triển

- Kén sán bám vào rau , béo, ... chờ mãi mà k gặp trâu bò ăn phải => kén hỏng và không nở đc thành sán

* Những biến đổi của san lá gan là :

+ Cơ thể dẹp, hình lá,
+ Mắt lông bơi tiêu giảm
+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ.
+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.
+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.

19 tháng 10 2017

giun kim kí sinh ở đâu

19 tháng 10 2017

VD : Trai lấy mồi ăn ( thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh ) và oxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng thụ động

19 tháng 10 2017

-đặc điểm chung của động vật:có khả năng di chuyển,có hệ thần kinh và giác quan, sống dị dưỡng

-ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người:

+làm cân bằng hệ sinh thái

+để làm thức ăn cho con người

+cung cấp nguyên liệu làm thực phẩm,quần áo,đồ trang sức,...

+Dùng làm thí nghiệm

+Hỗ trợ cho con người trong :lao động, giải trí,thể thao, bảo vệ an ninh.

+tuy nhiên ,1số loài có hại tới con người:muỗi,ruồi,gián,...

20 tháng 10 2017

cảm ơn nhoahahahahahahaĐề kiểm tra 1 tiết - Đề 1